Cho hàm số y = 4/5 x 2 . Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Hàm số luôn đồng biến
B. Hàm số luôn nghịch biến
C.Hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0
D.Hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0
Cho hàm số y = ( \(m^2\) + 2021 ) \(x^2\). Kết luận nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến khi x <0
B. Hàm số đồng biến khi x <0
C. Hàm số nghịch biến khi x > 0
D. Hàm số đồng biến khi x \(\le\) 0
Câu 4. Cho hàm số \(y = x^4 - 2x^2 -3\). Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên \((-1; 0).\)
B. Hàm số đồng biến trên \((-\infty;0).\)
C. Hàm số nghịch biến trên \((-1; 1).\)
D. Hàm số nghịch biến trên \((0; +\infty).\)
\(y'=0\Leftrightarrow4x^3-4x=0\Leftrightarrow4x\left(x^2-1\right)=0\\ \Leftrightarrow x=\pm1.và.x=0\)
\(HSNB:\left(-\infty;-1\right)\cup\left(0;1\right)\\ HSĐB:\left(-1;0\right)\cup\left(1;+\infty\right)\)
a, chứng tỏ hàm số y = 2x^2 đồng biến khi x > 0; nghịch biến khi x <0
b, chứng tỏ hàm số y = -x^2 đồng biến khi x > 0; nghịch biến khi x <0
a: Khi x>0 thì y>0
=> Hàm số đồng biến
Khi x<0 thì y<0
=> Hàm số nghịch biến
b: Khi x>0 thì y<0
=> Hàm số nghịch biến
Khi x<0 thì y<0
=> Hàm số đồng biến
cho hàm số y=f(x)=-x^2-2x+1. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;+vô cực) B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-vô cực;-1) C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;+vô cực) D. Hàm số đồng biến trên khoảng (-vô cực;0)
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\)
cho hàm số y= x3. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên \(R\)
B. Hàm số đồng biến trên \(R\)
C. Hàm số đồng biến trên (-∞;0)
D. Hàm số nghịch biến trên (0;+∞)
Cho hàm số y = -3 x 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A) Khi 0 < x < 15, hàm số đồng biến
B) Khi -1 < x < 1, hàm số đồng biến
C) Khi -15 < x < 0, hàm số đồng biến
D) Khi -15 < x < 1, hàm số đồng biến
Cho hàm số: y = -3 x 2 . Ta có: a = -3 < 0 nên hàm số đồng biến khi x < 0.
Chọn C) Khi -15 < x < 0, hàm số đồng biến.
Cho hàm số y = f x xác định, liên tục và có đạo hàm trên đoạn a , b . Xét các khẳng định sau:
1. Hàm số f x đồng biến trên a ; b thì f ' x > 0 , ∀ x ∈ a ; b
2. Giả sử f a > f c > f b , ∀ x ∈ a ; b suy ra hàm số nghịch biến trên a ; b
3. Giả sử phương trình f ' x = 0 có nghiệm là x = m khi đó nếu hàm số y = f x đồng biến trên m ; b thì hàm số y = f x nghịch biến trên a , m
4. Nếu f ' x ≥ 0 , ∀ x ∈ a ; b , thì hàm số đồng biến trên a ; b
Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là
A. 1
B. 0
C. 3
D. 2
Đáp án A
Phương pháp:
Xét tính đúng sai của các đáp án dựa vào các kiến thức hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng xác định.
Cách giải:
*2 sai vì với c 1 < c 2 bất kỳ nằm trong a ; b ta chưa thể so sánh được f c 1 và f c 2
*3 sai. Vì y' bằng 0 tại điểm đó thì chưa chắc đã đổi dấu qua điểm đó. VD hàm số y = x 3
*4 sai: Vì thiếu điều kiện tại f ' x = 0 hữu hạn điểm.VD hàm số y = 1999 có y ' = 0 ≥ 0 nhưng là hàm hằng.
Chú ý khi giải:
HS thường nhầm lẫn:
- Khẳng định số 4 vì không chú ý đến điều kiện bằng 0 tại hữu hạn điểm.
- Khẳng định số 3 vì không chú ý đến điều kiện đổi dấu qua nghiệm.
bài 1 : Cho hàm số y=(m2-4m+3)x2
Tìm x để :
a, Hàm số đồng biến với x>0
b, hàm số nghịch biến với x>0
Bài 2 cho hàm số y=(m2-6m+12)x2
a, chứng tỏ rằng hàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0
b,Khi m=2 tìm x để y=-2
c,khi m =5 tính giá trị của y biết x=1+căn 2
d, tìm m khi x=1 và y = 5
Cho hàm số y=(2-9m)x2 Tìm m để: a) hàm số đồng biến khi x > 0 b) hàm số nghịch biến khi x < 0
a, Để hàm số đồng biến thì:
`2-9m>0⇔9m<2⇔m<2/9`
a, Để hàm số nghịch biến thì:
`2-9m<0⇔9m>2⇔m>2/9`
bài1 tìm m để các hàm số
a) y=(m-1)x^2 đông biến khi x>0
b) y=(3-m)x^2 nghịch biến x>0
c) y=(m^2-m)x^2 nghịch biến khi x>0
bài 2/ cho hàm số y=(m^2+1)x^2 (m là tham số ) . hỏi khi x<0 thì hàm số trên đồng biến hay nghịch biến
Bài 1:
a: Để hàm số đồng biến khi x>0 thì m-1>0
hay m>1
b: Để hàm số nghịch biến khi x>0 thì 3-m<0
=>m>3
c: Để hàm số nghịch biến khi x>0 thì m(m-1)<0
hay 0<m<1
a, đồng biến khi m - 1 > 0 <=> m > 1
b, nghịch biến khi 3 - m < 0 <=> m > 3
c, nghịch biến khi m^2 - m < 0 <=> m(m-1) < 0
Ta có m - 1 < m
\(\left\{{}\begin{matrix}m-1< 0\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0< m< 1\)
Bài 2
Với x < 0 thì hàm số trên nghịch biến do m^2 + 1 > 0