Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
29 tháng 1 2018 lúc 3:33

Đáp án: C

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 6 2019 lúc 6:30

Đáp án B

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
14 tháng 5 2017 lúc 14:49

Đáp án B

Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có đại biểu của mình trong các cơ quan quyền lực nhà nước là biểu hiện bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
27 tháng 12 2017 lúc 17:57

Đáp án: A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 3 2019 lúc 9:20

Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc được thể hiện thông qua quyền của công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy nhà nước, thảo luận, góp ý về các vấn đề chung của cả nước; thực hiện qua hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết

a

Bình luận (1)
lạc lạc
21 tháng 12 2021 lúc 21:24

Nhà nước Việt Nam quan tâm hơn đến phát triển kinh tế ở cùng đồng bào dân tộc thiểu số là biểu hiện về:

A.    Sự quan tâm giữa các vùng miền

B.     Bình đẳng giữa các dân tộc về phát triển xã hội

C.     Bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế

D.    Bình đẳng giữa các thành phần dân cư

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
21 tháng 12 2021 lúc 21:31

Nhà nước Việt Nam quan tâm hơn đến phát triển kinh tế ở cùng đồng bào dân tộc thiểu số là biểu hiện về:

A. Sự quan tâm giữa các vùng miền

B. Bình đẳng giữa các dân tộc về phát triển xã hội

C. Bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế

D. Bình đẳng giữa các thành phần dân cư

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
12 tháng 7 2018 lúc 17:54

   - Ở nước ta, giữa các dân tộc hiện nay còn có sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, xã hội, làm cho việc thực hiện quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc có một khoảng cách nhất định.

   - Tương trợ, giúp nhau cùng phát triển là một tất yếu khách quan trong quan hệ giữa các dân tộc. Nhà nước ta quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp để rút ngắn khoảng cách, tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số có cơ hội vươn lên phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tiến kịp trình độ chung của đất nước.

Bình luận (0)
Rhider
Xem chi tiết
Ng Ngann
10 tháng 2 2022 lúc 11:53

Bạn tham khảo :

 

Nước ta có 54 dân tộc khác nhau. Mỗi dân tộc có một phong tục tập quán khác nhau và cũng có nền kinh tế phát triển khác nhau. Với nhiều dân tộc ít người, nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn hơn.

Để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, Nhà nước cần quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp là bởi vì: Một đất nước muốn phát triển thì không chỉ cần một dân tộc phát triển mà cần tất cả các dân tộc trong quốc gia đó phát triển. Vì vậy, nhà nước luôn chú trọng đầu tư phát triển cho các dân tộc có nền kinh tế thấp nhằm mục đích nâng cao đời sống của những người dân và đồng thời giảm sự chênh lệch về kinh tế của các dân tộc. Tạo nên một đất nước có các dân tộc phát triển đồng đều để cùng kết hợp lại với nhau đưa đất nươc đi lên.

Bình luận (2)
Ng Ngann
10 tháng 2 2022 lúc 11:57

Chúng ta có thể suy nghĩ đơn giản là : Nếu như nhà nước không quan tâm đến các dân tộc thiểu số thì việc phát triển kinh tế sẽ dần dần bị tiêu hủy.Vậy nên , nhà nước đã chọn cách là quan tâm sẽ việc phát triển kinh tế được thuận lợi hơn.

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
10 tháng 2 2022 lúc 12:10

Tại sao để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, Nhà nước cần quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp?

Nước ta có 54 dân tộc khác nhau. Mỗi dân tộc có một phong tục tập quán khác nhau và cũng có nền kinh tế phát triển khác nhau. Với nhiều dân tộc ít người, nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn hơn.

Để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, Nhà nước cần quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp là bởi vì: Một đất nước muốn phát triển thì không chỉ cần một dân tộc phát triển mà cần tất cả các dân tộc trong quốc gia đó phát triển. Vì vậy, nhà nước luôn chú trọng đầu tư phát triển cho các dân tộc có nền kinh tế thấp nhằm mục đích nâng cao đời sống của những người dân và đồng thời giảm sự chênh lệch về kinh tế của các dân tộc. Tạo nên một đất nước có các dân tộc phát triển đồng đều để cùng kết hợp lại với nhau đưa đất nươc đi lên.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thu Trang
2 tháng 4 2017 lúc 11:32

- Ở nước ta, giữa các dân tộc hiện nay còn có sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, xã hội, làm cho việc thực hiện quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc có một khoảng cách nhất định.

- Tương trợ, giúp nhau cùng phát triển là một tất yếu khách quan trong quan hệ giữa các dân tộc. Nhà nước ta quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp để rút ngắn khoảng cách, tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số có cơ hội vươn lên phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tiến kịp trình độ chung của đất nước.

Bình luận (0)
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
7 tháng 4 2017 lúc 16:16

- Ở nước ta, giữa các dân tộc hiện nay còn có sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, xã hội, làm cho việc thực hiện quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc có một khoảng cách nhất định.

- Tương trợ, giúp nhau cùng phát triển là một tất yếu khách quan trong quan hệ giữa các dân tộc. Nhà nước ta quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp để rút ngắn khoảng cách, tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số có cơ hội vươn lên phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tiến kịp trình độ chung của đất nước.


Bình luận (0)