Những câu hỏi liên quan
Lãnh Hàn Thiên Minz
Xem chi tiết
Yuuka (Yuu - Chan)
12 tháng 5 2021 lúc 15:46

9.A

10.C

11.C

12.B

13.C

14.A

15.A

Bình luận (0)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Cuuemmontoan
9 tháng 12 2021 lúc 11:09

1,Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày? *

Ban ngày

Sáng sớm

Chập tối.

Cả ngày lẫn đêm.

2.Trong các hình thức di chuyển sau đây, tôm di chuyển bằng những cách nào? 1. Bò. 2. Bơi tiến. 3. Bơi giật lùi. 4. Nhảy. 5. Bay. 6. Chạy. *

1,2,3,4,5,6.

1,2,3,4.

1,2,3,4,5.

1,2,4.

3.Vỏ tôm được cấu tạo từ thành phần nào? *

Cuticun.

Kitin.

Đá vôi

Kitin có ngấm thêm canxi.

4.Trong số các loài động vật sau, có bao nhiêu loài thuộc lớp giáp xác? 1. Tôm sông; 2. Cua đồng; 3. Cua biển; 4. Nhện nhà; 5. Rận nước; 6. Con sun; 7. Con tôm hùm; 8. Chân kiếm tự do; 9. Bọ cạp; 10. Ghẹ. *

a.6

b.7

c.8

d.9

5.Loài giáp xác nào có lợi? *

Cua nhện.

Con sun.

Chân kiếm kí sinh.

Mọt ẩm

6.Loài giáp xác nào sống cộng sinh với hải quỳ? *

Tôm ở nhờ

Tôm hùm

Cua đồng

Chân kiếm kí sinh

7.Bộ phận nào sau đây không thuộc phần đầu - ngực của nhện? *

Đôi kìm

Đôi chân xúc giác

4 đôi chân bò

Núm tuyến tơ

8.(1) Chăng tơ phóng xạ; (2) Nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi; (3) Chăng bộ khung lưới (các dây tơ khung); (4) Chăng các tơ vòng.

1-2-3-4

3-1-4-2

3-4-1-2

1-3-4-2

9.Loài động vật nào sau đây không thuộc lớp hình nhện? *

Bọ cạp.

Nhện.

Mọt ẩm

Ve bò

10.Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác: 1. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi. 2. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi. 3. Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc. 4. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian .Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí. *

(3) → (2) → (1) → (4).

(2) → (4) → (1) → (3).

(3) → (1) → (4) → (2).

(2) → (4) → (3) → (1).

Bình luận (0)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Thư Phan
9 tháng 12 2021 lúc 11:09

Dễ nhưng dài

Tách ra nhé

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
9 tháng 12 2021 lúc 11:17

Sao dài vậy, tách ra nhé

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 11:20

1.C

2.B

3.D

4.C

5.A

6.A

7.C

8.C

9.C

10.C

Bình luận (2)
nguyễn thị hồng ngọc
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
31 tháng 3 2022 lúc 19:59

Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).

- Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).

- Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).

BẠN THAM KHẢO NHA

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
31 tháng 3 2022 lúc 20:00

Hih thức di chuyển : bn tự nêu r còn hỏi nx -.-

Cơ quan di chuyển : 

- Đi, chạy : Chủ yếu bằng chân

- Bơi : Chủ yếu = chân có màng bơi, 1 số loài dùng chi trước làm mái chèo

- Bay : Chủ yếu bằng cánh có lông vũ

Bình luận (0)
Gin pờ rồ
31 tháng 3 2022 lúc 20:05

Tham khảo:

Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).

- Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).

- Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).

Bình luận (0)
Nguyễn Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 1 2022 lúc 14:43

30 points=)?

Bình luận (13)
Thư Phan
8 tháng 1 2022 lúc 14:44
Bình luận (0)
41 Võ Minh Quân
8 tháng 1 2022 lúc 14:50

Châu chấu di chuyển bằng 3 hình thức: Bò bằng 3 đôi chân; Nhảy nhờ đôi chây sau (càng); Bay bằng 2 đôi cánh.→ So với các loài sâu bọ khác thì khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn

Bình luận (1)
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
10 tháng 3 2022 lúc 15:29

C

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
10 tháng 3 2022 lúc 15:29

c

Bình luận (0)

C

Bình luận (0)
That Bui
Xem chi tiết
Thư Phan
19 tháng 12 2021 lúc 20:52

D

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
19 tháng 12 2021 lúc 20:52

Hình thức đi chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm là

A.Bơi lùi bơi tiến       B.bơi lùi bò

C. bơi bò nhảy           D.bơi lùi, nhảy

 

Bình luận (0)
Sun ...
19 tháng 12 2021 lúc 20:52

.bơi lùi, nhảy

Bình luận (0)
ngoclinhnguyen
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
10 tháng 3 2021 lúc 12:00

chọn B

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
1 tháng 3 2018 lúc 8:52

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Bài 30: Nhận biết cây cối và các con vật | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 2

Bình luận (0)
Lê Đức Thanh Phi
11 tháng 11 2021 lúc 8:04

vịt trời

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Quốc Dũng
29 tháng 11 2021 lúc 17:41

Vịt trời 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa