Những câu hỏi liên quan
Trần gia linh
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
21 tháng 6 2021 lúc 20:09

Đem thước nhựa đã bị cọ xát lại các vụn giấy viết thì *

2 điểm

một số mẩu giấy vụn bị thước nhựa hút, một số lại bị thước nhựa đẩy.

thước nhựa không hút, không đẩy các vụn giấy.

thước nhựa hút các vụn giấy.

thước nhựa đẩy các giấy vụn ra xa.

Dùng một mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích? *

 

2 điểm

Một thanh gỗ.

Một thanh đồng.

Một thanh inox.

Một thanh thủy tinh.

Dụng cụ nào dưới đây là nguồn điện ? *

 

2 điểm

Đèn pin.

Bóng đèn đang sáng.

Bếp lửa.

Acquy.

Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ mạch điện nào vẽ và ghi kí hiệu đúng? *??????

 

2 điểm

 

Hình ảnh không có chú thích

 

Hình a và b.

 

Hình c.

 

Hình a.

 

Hình b.

 

Để đo hiệu điện thế gần 3,5 V, ta nên chọn vôn kế có giới hạn đo nào sau đây? *

 

2 điểm

 

3 V.

 

5 V.

 

Bình luận (1)

mik đánh số cho đỡi bị lầm đc ko?

Bình luận (0)
Phạm Vĩnh Linh
21 tháng 6 2021 lúc 20:11

Có 1 câu của bn mk ko lm đc do ko hình ảnh nha

Bình luận (0)
Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
5 tháng 2 2021 lúc 10:10

chúng ta đưa thước lại mảnh giấy vụn thì chúng hút các mảnh giấy đó . vì khi chúng ta cọ xát với mảnh vại thì lúc đó thước nhựa đã nhiễm điện tích 

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
5 tháng 2 2021 lúc 10:11

Vì khi mảnh vải khô và thước nhựa cọ xát thì thước nhựa bị nhiễm điện nên khi đưa gần vụn giấy, thước sẽ hút các vụn giấy đó.

Bình luận (0)

Khi cọ sát mảnh vải vào thước nhựa và đặt gần giấy vụn thấy hiện tượng thước nhựa hút các vụn giấy vì sau khi cọ xát với mảnh vải, thước nhựa bị nhiễm điện.

Bình luận (0)
đỗ vy
Xem chi tiết
Đức Kiên彡 ๖ۣۜҩž乡Nguyễn...
11 tháng 2 2022 lúc 20:17

Bình luận (0)
Trương Lê Anh Minh
Xem chi tiết

B

Bình luận (0)
nguyen le minh nhat
14 tháng 1 2022 lúc 9:47

b nhe

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 15:02

Tham khảo!

- Ban đầu, đưa chiếc đũa nhựa lại gần các mẩu giấy, ta thấy không có hiện tượng gì xảy ra.

- Khi cọ chiếc đũa nhựa vào mảnh vải len (hoặc dạ) sau đó đưa lại gần các mẩu giấy vụn, ta thấy đũa nhựa hút các mẩu giấy vụn làm các mẩu giấy vụn bám vào đầu của đũa nhựa.

- Khi làm thí nghiệm với đũa thủy tinh ta cũng quan sát được hiện tượng tương tự như đũa nhựa.

Nhận xét: Các vật sau khi bị cọ xát có tính chất hút được các vật khác (mẩu giấy vụn) được gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.

Bình luận (0)
Nguyễn Thục Nguyên
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Diễm
4 tháng 4 2022 lúc 20:42

 Hút, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Bảo Yến
Xem chi tiết
Dark_Hole
15 tháng 2 2022 lúc 18:00

Khi đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp thì thước nhựa không bị nhiễm điện

Chúc em học tốt

Bình luận (0)
thanh nguyen
15 tháng 2 2022 lúc 18:03

Các vật sau khi bị cọ xát có các tính chất trên được gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.

Bình luận (0)
Sunny
Xem chi tiết
Good boy
14 tháng 3 2022 lúc 19:52

B

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
14 tháng 3 2022 lúc 19:52

B

Bình luận (0)
nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
Chuu
17 tháng 3 2022 lúc 19:46

Câu 11: Thước nhựa sau khi cọ xát nhiều lần với vải khô có thể:

   A. hút được các vụn giấy nhỏ.                         B. không hút được các vụn giấy.                                                                 

   C. đẩy các vụn giấy ra xa.                                D. vừa đẩy vừa hút các vụn giấy.

   Câu 12: Trong nguyên tử: Hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là:

   A. hạt nhân.                                                    B. hạt nhân và electron.

   C. electron.                                                     D. Không có loại hạt nào.

Câu 13: Chất nào sau đây là chất dẫn điện?

   A. Không khí ở điều kiện bình thường.              B. Dây đồng.               

   C. Nước cất.                                                   D. Cao su xốp.

Câu 14: Dòng điện một chiều là gì?

   A. Dòng điện cung cấp bởi pin hay ác quy có chiều không đổi gọi là dòng điện 1 chiều.

   B. Dòng điện có các electron tự do ngược với chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều.

   C. Dòng điện có chiều luôn luôn thay đổi theo thời gian.

   D. Dòng điện có các electron tự do cùng chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều.

Câu 15: Dòng điện có tác dụng sinh lí khi nào?

   A. Khi ở gần cơ thể người và các động vật.

   B. Khi đi qua cơ thể người và các động vật.

   C. Khi có cường độ lớn.

   D.Khi có cường độ nhỏ.

Bình luận (0)
Mạnh=_=
17 tháng 3 2022 lúc 19:47

12:C

13:B

14:A

15:B

Bình luận (0)
Good boy
17 tháng 3 2022 lúc 19:49

A

C

B

A

B

Bình luận (0)