Khi đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp thì thước nhựa không bị nhiễm điện
Chúc em học tốt
Các vật sau khi bị cọ xát có các tính chất trên được gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.
Khi đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp thì thước nhựa không bị nhiễm điện
Chúc em học tốt
Các vật sau khi bị cọ xát có các tính chất trên được gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.
Cho thước nhựa cọ xát mảnh vải khô.Sau khi cọ xát mảnh vải và thước mang điện tích gì ? Vật nhận e,vật nào mất e ? Đưa thước lại gần quả cầu bấc có hiện tượng gì xảy ra ? Vì sao?
Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa bị nhiễm điện âm lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị hút lại gần thanh thước nhựa. Câu kết luận nào sau đây là đúng?
Quả cầu bị nhiễm điện dương.Quả cầu không bị nhiễm điện.Quả cầu bị nhiễm điện âm.Quả cầu có thể bị nhiễm điện dương hoặc không bị nhiễm điện.
Đặt nhanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm? Tại sao?
một vật mang điện tích âm thì có thể hút một vật mang điện tích dương. Vậy tại sao vật mang điện tích âm đó có thể hút vật có tính trung hòa về điện. VD cọ xát bút nhựa với vải khô thì bút nhựa vẫn hút được giấy (có tính trung hòa về điện)
một vật mang điện tích âm thì có thể hút một vật mang điện tích dương. Vậy tại sao vật mang điện tích âm đó có thể hút vật có tính trung hòa về điện. VD cọ xát bút nhựa với vải khô thì bút nhựa vẫn hút được giấy (có tính trung hòa về điện)
1)Khi cọ xát thước nhựa vào 1 mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có nhiễm điện không ? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích thước nhựa? Vì sao?
2)Cọ xát 1 thanh thủy rinh vào lụa, rồi đưa lại gần 1 quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương không? Giải thích
cho mảnh vải và thước nhựa,sau khi cọ sát,vật nào nhiễm điện dương,vật nào nhiễm điện âm vì sao?
Khi đưa 1 thanh thủy tinh nhiễm điện lại gần 1 quả cầu nhựa treo trên sợi dây thấy nó hút nhau là do a. Thanh thủy tinh nhiễm điện nên hút được quả cầu nhựa. b. Do Thanh thủy tinh nhiễm điện trái dấu với quả cầu nhựa. c. Cả hai kết luận trên đều đúng. d. Cả hai kết luận trên đều sai.
Dùng thanh ebonit cọ xát vào lông thú sau đó đưa lại gần chiếc thước nhựa đã cọ xát vào len. Hiện tượng xảy ra như thế nào ? Em có kết luận gì về điện tích của thanh ebonit và của thước nhựa