Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 2 2018 lúc 6:18

Lời giải:

Trung đoàn trường tới để thông báo về việc các chiến sĩ nhỏ phải về với gia đình nhằm tránh hoàn cảnh khó khăn của chiến khu trong thời gian sắp tới.

Duy Ngô
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
24 tháng 1 2022 lúc 9:46

A

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
24 tháng 1 2022 lúc 9:47

A

ĐIỀN VIÊN
24 tháng 1 2022 lúc 9:47

A

Hoàng Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
16 tháng 3 2022 lúc 8:25

C

qlamm
16 tháng 3 2022 lúc 8:25

C

Keiko Hashitou
16 tháng 3 2022 lúc 8:25

C

Lê Thị Phương
Xem chi tiết

a, Thái độ của T chưa đúng vì đã khó chịu với mọi người, trong khi mọi người chỉ muốn T tốt lên, thay đổi, tiến bộ.

b, Nếu là T em sẽ tiếp thu mọi ý kiến, lắng nghe điều chỉnh, sửa đổi, cố gắng để mọi người thấy những khía cạnh tốt đẹp, tích cực của mình.

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
18 tháng 10 2019 lúc 5:26

a) Tán thành.

b) Tán thành.

c) Tán thành.

d) Tán thành.

đ) Không tán thành.

Bùi Minh Châu
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
3 tháng 12 2016 lúc 14:22

em có thái độ gì trước hành vi cãi lại lời bố mẹ

=> Em không thích hành vi đó và sẽ khuyên răng bạn

em có thái độ gì trước hành vi nói cộc lốc, xấc lược và xúc phạm tới mọi người

=> Thái độ của em ko được vui và em sẽ khuyên với bạn phải nói năng lịch sự nhất là với người lớn hơn mình

em có thái độ gì trước hành vi hiếu thảo, biết ơn , kính trọng tới ông bà

=> Em có thái độ là rất vui vẻ và hài lòng

em có thái độ gì trước hành vi kính trọng , biết ơn các thầy cô giáo

=> Em cx rất vui và cx rất hài lòng

Bùi Minh Châu
3 tháng 12 2016 lúc 0:20

mình kt hk1 rồi nhé gấp lắm

bucminhkhocroi

Trần Thị Hương
4 tháng 12 2016 lúc 10:56

hành vi cãi lời bố mẹ ăn nói cộc lốc là thể hiện ko lễ phép với người lớn và mọi người xung quanh còn lại là biết lễ độ

Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Phương Thảo
21 tháng 10 2016 lúc 5:39

Bài j ?

Linh Phương
22 tháng 10 2016 lúc 11:46

Bài gì bạn???????

Phương Thảo
30 tháng 10 2016 lúc 22:50

a) Ngày xưa, nỗi nhớ quê hương thường thể hiện qua nỗi sầu của người xa xứ. Song qua tiêu đề, có thể nhận thấy, bài thơ này đã thể hiện tình yêu quê hương một cách hoàn toàn khác: tình quê lại thể hiện ngay khi mới đặt chân về đến quê nhà, ngay khi tưởng là được hạnh phúc và vui mừng nhất.

b )

Hai câu đầu của bài thơ này có hình thức tiểu đối: Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi, Hương âm vô cải / mấn mao tồi. Hai câu đối, mỗi câu hai vế, mỗi vế có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh. Lí gia đối với đại hồi, hương âm đối với mấn mao là chỉnh cả ý lẫn lời ;thiếu tiểu đối với lão, vô cải đối với tồi tuy có hơi chênh về lời song về ý rất chỉnh (thiếu tiểu: còn nhỏ ; lão: về già ; vô cải: không thay đổi ; tồi: chỉ sự thay đổi). Xét về ý nghĩa ngữ pháp, thiếu tiểu lão đều là chủ ngữ cũng như vô cải tồi đều là vị ngữ, hai câu đối đọc lên nghe rất hài hoà.Hình thức tiểu đối trong hai câu này đã giúp nhà thơ thể hiện những ý nghĩa rất khái quát trong một lượng câu chữ ít ỏi. Câu thơ đầu nói về quãng thời gian gần suốt cả cuộc đời xa quê đồng thời hé lộ tình cảm quê hương của nhà thơ. Câu thơ thứ hai dùng một yếu tố thay đổi (mái tóc) để làm nổi bật yếu tố không thay đổi (tiếng nói quê hương). Nóihương âm vô cải là đã động đến phần tinh tế trong sâu thẳm tâm hồn (người thấy tiếng nói quê hương không thay đổi qua mấy chục năm trời hẳn là người luôn nghĩ về quê hương).c) - Giọng điệu của câu đầu (khi nói về những thay đổi của thời gian và của con người) tuy có vẻ khách quan nhưng đã hàm chứa cái phảng phất buồn. - Hai câu sau thiên về tự sự và biểu cảm về sự xuất hiện của đám trẻ nhỏ. Đám trẻ nhìn mà không biết, không hiểu. Đó là một sự ngỡ ngàng. Nhưng chua chát hơn, bọn trẻ coi nhà thơ như là một vị khách lạ từ xa tới. Đó là một hiện thực, một hiện thực quá trớ trêu. Tác giả chấp nhận điều đó và không khỏi không xót xa. Xa quê lâu quá nay trở về trở thành kẻ lạ lẫm trên chính miền quê mà không lúc nào nguôi thương nhớ. Giọng thơ ở hai câu này tuy có chút hóm hỉnh song không giấu nổi nỗi buồn sâu kín bên trong. Cũng nhờ thế mà người đọc càng nhận ra cái tình đối với quê hương thật tha thiết và sâu nặng của nhà thơ.d) Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương ngậm ngùi mà sâu sắc của nhà thơ.Quê hương trở thành máu thịt, tâm hồn đối với mỗi con người. Nó trở thành một phần cuộc đời của mỗi con người. Do vậy suốt một đời xa quê, mái tóc đã điểm sương, nhuốm màu của thời gian, gió sương cát bụi phong trần, nhưng hương âm (giọng quê) vẫn không thay đổi. Giọng quê chính là hơi thở, tiếng nói của quê hương. Trong giọng nói ấy mang hơi thở của đất mẹ, của quê cha đất tổ mà dẫu ở phương trời nào cũng không thay đổi. Chi tiết này cho thấy tình cảm của tác giả luôn gắn bó với quê hương, nơi dòng sữa ngọt ngào, tiếng ru, tình thương của mẹ hiền...Chỉ có những kẻ mất gốc thì mới thay đổi giọng quê, mới coi thường tiếng mẹ đẻ.e) Thể hiện tình cảm gắn bó với quê hương qua: nghệ thuật đối rất chỉnh về cả ý và lời. Hai câu thơ cuối, tác giả dùng những hình ảnh, âm thanh tươi vui (tiếng chào, tiếng cười của đám trẻ nhỏ) để phản ánh hiện thực: ông đã trở thành khách lạ trên chính quê hương mình. Ở đây, ta thấy thoáng chút ngậm ngù của nhà thơ.

 
_thaolinh_
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 9 2019 lúc 15:15

b, Lời đánh giá nhận định đúng về vẻ đẹp của Động Phong Nha, điều đó nhắc chúng ta có trách nhiệm bảo tồn, đầu tư, tôn tạo, khai thác tiềm năng của động Phong Nha một cách hiệu quả và hợp lí.