Trong hệ thống âm bằng chữ cái Latin , nốt đô được ký hiệu là chữ gì ?
A.O A
B.O D
C.O C
D.O B
ÂM NHẠC 6 - KIỂM TRA GIỮA KỲ
Các em chọn đáp án đúng ở các câu hỏi sau:
Em hãy cho biết nốt La trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
C
E
G
A
Em hãy cho biết tên tác của bài hát Mùa Khai Trường? *
1 điểm
Nhạc sĩ Văn Cao
Nhạc sĩ Phan Việt Phương
Nguyễn Tài Tuệ
Huy Du
Em hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 2: Bài ca hòa bình? *
1 điểm
Tiếng chuông và ngọn cờ
Niềm tin thắp sáng trong tim em
Hò ba lí
d. Em đi trong tươi xanh
12. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh và mất năm bao nhiêu? *
1 điểm
1922- 1990
1921-1990
1921- 1990
1921-1989
Em hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 1: Vui Bước đến trường? *
1 điểm
Lên Đàng
Mùa Khai trường
Nối vòng tay lớn
Nụ cười
Em hãy cho biết nốt Đô trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
F
C
D
E
Nhạc sĩ Văn Cao sinh và mất năm bao nhiêu? *
1 điểm
1923-1995
1923-1996
1923-1997
1924-1995
Em hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *
1 điểm
Hình ảnh không có chú thích
Tập đọc nhạc số 1
Tập đọc nhạc số 2
Cả 2 đáp án đều sai
Cả 2 đáp án đều đúng
Em hãy cho biết nốt Pha trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
E
F
G
A
Em hãy cho biết quê quán của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? *
1 điểm
An Giang
Kiên Giang
Cà Mau
Cần Thơ
Em hãy cho biết nốt Son trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
D
F
G
A
Em hãy cho biết nốt Mi trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
C
D
E
F
Bài tập đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp bao nhiêu? *
1 điểm
2/4
3/4
4/4
6/8
Em hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? *
1 điểm
Nhạc rừng
Tiến về Sài Gòn
Lên đàng
Múa vui
Em hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *
1 điểm
Hình ảnh không có chú thích
Tập đọc nhạc số 1
Tập đọc nhạc số 2
Cả 2 đáp án đều sai
Cả 2 đáp án đều đúng
Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Tiến về Hà Nội *
1 điểm
Nhạc sĩ Văn Cao
Nhạc sĩ Phạm Tuyên
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Trịnh Công Sơn
Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Lên Đàng? *
1 điểm
Nhạc sĩ Văn Cao
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
Em hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao? *
1 điểm
Thiên thai
Suối mơ
Nụ cười
Làng tôi
Em hãy cho biết tên tác của bài hát tiếng chuông và ngọn cờ? *
1 điểm
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Nhạc sĩ Phạm Tuyên
Đỗ Nhuận
Văn Ký
Em hãy cho biết âm thanh có tính nhạc bao gồm những thuộc tính nào? *
1 điểm
Cường độ, cao độ, trường độ
Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc
Âm sắc, cao độ
Trường độ
ÂM NHẠC 6 - KIỂM TRA GIỮA KỲ
Các em chọn đáp án đúng ở các câu hỏi sau:
Em hãy cho biết nốt La trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
C
E
G
A
Em hãy cho biết tên tác của bài hát Mùa Khai Trường? *
1 điểm
Nhạc sĩ Văn Cao
Nhạc sĩ Phan Việt Phương
Nguyễn Tài Tuệ
Huy Du
Em hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 2: Bài ca hòa bình? *
1 điểm
Tiếng chuông và ngọn cờ
Niềm tin thắp sáng trong tim em
Hò ba lí
d. Em đi trong tươi xanh
12. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh và mất năm bao nhiêu? *
1 điểm
1922- 1990
1921-1990
1921- 1990
1921-1989
Em hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 1: Vui Bước đến trường? *
1 điểm
Lên Đàng
Mùa Khai trường
Nối vòng tay lớn
Nụ cười
Em hãy cho biết nốt Đô trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
F
C
D
E
Nhạc sĩ Văn Cao sinh và mất năm bao nhiêu? *
1 điểm
1923-1995
1923-1996
1923-1997
1924-1995
Em hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *
1 điểm
Hình ảnh không có chú thích
Tập đọc nhạc số 1
Tập đọc nhạc số 2
Cả 2 đáp án đều sai
Cả 2 đáp án đều đúng
Em hãy cho biết nốt Pha trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
E
F
G
A
Em hãy cho biết quê quán của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? *
1 điểm
An Giang
Kiên Giang
Cà Mau
Cần Thơ
Em hãy cho biết nốt Son trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
D
F
G
A
Em hãy cho biết nốt Mi trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
C
D
E
F
Bài tập đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp bao nhiêu? *
1 điểm
2/4
3/4
4/4
6/8
Em hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? *
1 điểm
Nhạc rừng
Tiến về Sài Gòn
Lên đàng
Múa vui
Em hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *
1 điểm
Hình ảnh không có chú thích
Tập đọc nhạc số 1
Tập đọc nhạc số 2
Cả 2 đáp án đều sai
Cả 2 đáp án đều đúng
Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Tiến về Hà Nội *
1 điểm
Nhạc sĩ Văn Cao
Nhạc sĩ Phạm Tuyên
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Trịnh Công Sơn
Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Lên Đàng? *
1 điểm
Nhạc sĩ Văn Cao
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
Em hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao? *
1 điểm
Thiên thai
Suối mơ
Nụ cười
Làng tôi
Em hãy cho biết tên tác của bài hát tiếng chuông và ngọn cờ? *
1 điểm
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Nhạc sĩ Phạm Tuyên
Đỗ Nhuận
Văn Ký
Em hãy cho biết âm thanh có tính nhạc bao gồm những thuộc tính nào? *
1 điểm
Cường độ, cao độ, trường độ
Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc
Âm sắc, cao độ
Trường độ
ký hiệu bằng chữ cái La-tinh của 7 nốt nhạc là gì
Tham khảo!
Tên nốt nhạcĐể ghi lại độ cao thấp của âm thanh người ta dùng 7 âm, thứ tự từ thấp đến cao là: Do (C), Re (D), Mi (E), Fa (F), Sol (G), La (A), Si (B). ... Để phân biệt, người ta thường ghép chữ cái Latin ký hiệu nốt và số thứ tự. Ví dụ, Nốt La (440 Hz) được ký hiệu là A4.
chữ ký hiệu của các hành tinh trong hệ mặt trời là gì
tham khảo
MẶT TRỜI
Tiếng Anh: SUN
Ý nghĩa ký hiệu: Sức mạnh tâm linh (vòng tròn) bao quanh hạt giống tiềm năng
MẶT TRĂNG
Tiếng Anh: MOON
Ý nghĩa ký hiệu: Tư duy hoặc tâm linh phát triển của con người (lưỡi liềm)
SAO THỦY
Tiếng Anh: MERCURY
Ý nghĩa ký hiệu: Tư duy (lưỡi liềm) cân bằng trên sức mạnh tâm linh (vòng tròn) và vật chất (dấu thập)
SAO KIM (VỆ NỮ)
Tiếng Anh: VENUS
Ý nghĩa ký hiệu: Sức mạnh tâm linh (vòng tròn) trên vật chất (dấu thập)
SAO HỎA
Tiếng Anh: MARS
Ý nghĩa ký hiệu: Xu hướng/mục tiêu/sức mạnh (mũi tên) trên sức mạnh tâm linh (vòng tròn)
SAO MỘC
Tiếng Anh: JUPITER
Ý nghĩa ký hiệu: Tư duy (lưỡi liềm) phát triển trên đường nằm ngang của vật chất (dấu thập)
SAO THỔ
Tiếng Anh: SATURN
Ý nghĩa ký hiệu: Vật chất (dấu thập) chiếm ưu thế hơn tâm trí hoặc tinh thần của con người (lưỡi liềm)
SAO THIÊN VƯƠNG
Tiếng Anh: URANUS
Ý nghĩa ký hiệu: Xu hướng/mục tiêu/sức mạnh (mũi tên) trên sức mạnh tâm linh (vòng tròn) bao quanh hạt giống tiềm năng
Ký hiệu thứ hai: Vòng tròn của tâm linh và sự “thống trị” của dấu thập vật chất, dưới hình dáng một cây ăng-ten
SAO HẢI VƯƠNG
Tiếng Anh: NEPTUNE
Ý nghĩa ký hiệu: Tư duy hoặc tâm linh của con người (lưỡi liềm) vượt trên vật chất (dấu thập)
SAO DIÊM VƯƠNG
Tiếng Anh: PLUTO
Ý nghĩa ký hiệu: Tư duy (lưỡi liềm) vượt trên vật chất (dấu thập) để đạt đến sức mạnh tâm linh (vòng tròn)
Ký hiệu thứ hai: PL viết tắt cho “Pluto” và “Percival Lowell”, ký hiệu thường được dùng nhất cho sao Diêm Vương trong các bài viết chiêm tinh học.
TRÁI ĐẤT (ĐỊA CẦU)
Tiếng Anh: EARTH
Ý nghĩa ký hiệu: Mặt đất – những phương hướng chủ yếu
SAO “NÔNG THẦN”
Tiếng Anh: CERES
Ý nghĩa ký hiệu: Hình lưỡi liềm cách điệu – một lưỡi liềm của sự tiếp nhận “nghỉ ngơi” trên dấu thập của vật chất
tham khảo
MẶT TRỜI
Tiếng Anh: SUN
Ý nghĩa ký hiệu: Sức mạnh tâm linh (vòng tròn) bao quanh hạt giống tiềm năng
MẶT TRĂNG
Tiếng Anh: MOON
Ý nghĩa ký hiệu: Tư duy hoặc tâm linh phát triển của con người (lưỡi liềm)
SAO THỦY
Tiếng Anh: MERCURY
Ý nghĩa ký hiệu: Tư duy (lưỡi liềm) cân bằng trên sức mạnh tâm linh (vòng tròn) và vật chất (dấu thập)
SAO KIM (VỆ NỮ)
Tiếng Anh: VENUS
Ý nghĩa ký hiệu: Sức mạnh tâm linh (vòng tròn) trên vật chất (dấu thập)
SAO HỎA
Tiếng Anh: MARS
Ý nghĩa ký hiệu: Xu hướng/mục tiêu/sức mạnh (mũi tên) trên sức mạnh tâm linh (vòng tròn)
SAO MỘC
Tiếng Anh: JUPITER
Ý nghĩa ký hiệu: Tư duy (lưỡi liềm) phát triển trên đường nằm ngang của vật chất (dấu thập)
SAO THỔ
Tiếng Anh: SATURN
Ý nghĩa ký hiệu: Vật chất (dấu thập) chiếm ưu thế hơn tâm trí hoặc tinh thần của con người (lưỡi liềm)
SAO THIÊN VƯƠNG
Tiếng Anh: URANUS
Ý nghĩa ký hiệu: Xu hướng/mục tiêu/sức mạnh (mũi tên) trên sức mạnh tâm linh (vòng tròn) bao quanh hạt giống tiềm năng
Ký hiệu thứ hai: Vòng tròn của tâm linh và sự “thống trị” của dấu thập vật chất, dưới hình dáng một cây ăng-ten
SAO HẢI VƯƠNG
Tiếng Anh: NEPTUNE
Ý nghĩa ký hiệu: Tư duy hoặc tâm linh của con người (lưỡi liềm) vượt trên vật chất (dấu thập)
SAO DIÊM VƯƠNG
Tiếng Anh: PLUTO
Ý nghĩa ký hiệu: Tư duy (lưỡi liềm) vượt trên vật chất (dấu thập) để đạt đến sức mạnh tâm linh (vòng tròn)
TRÁI ĐẤT (ĐỊA CẦU)
Tiếng Anh: EARTH
Ý nghĩa ký hiệu: Mặt đất – những phương hướng chủ yếu
Như các bạn đã biết số La Mã hay chữ số La Mã là hệ thống chữ số cổ đại, dựa theo chữ số Etruria. Hệ thống này dựa trên một số ký tự Latinh nhất định được coi là chữ số sau khi được gán giá trị. Hệ thống chữ số La Mã dùng trong thời cổ đại và đã được người ta chỉnh sửa vào thời Trung Cổ để biến nó thành dạng mà chúng ta sử dụng ngày nay.
Kí tự các chữ số La Mã tương ứng với giá trị:
Ký tự | Giá trị |
I | 1 |
V | 5 |
X | 10 |
L | 50 |
C | 100 |
D | 500 |
M | 1000 |
Vì nhiều ký hiệu có thể được kết hợp lại với nhau để chỉ các số với các giá trị khác chúng. Thông thường người ta quy định các chữ số I, X, C, M, không được lặp lại quá 3 lần liên tiếp; các chữ số V, L, D không được lặp lại quá 1 lần. Chính vì thế mà có 6 số đặc biệt được nêu ra trong bảng sau:
Ký tự | Giá trị |
IV | 4 |
IX | 9 |
XL | 40 |
XC | 90 |
CD | 400 |
CM | 900 |
Bằng ngôn ngữ lập trình, em hãy viết một chương trình với số nguyên N (1\(\le N\le\)1000) được nhập từ. Hãy chuyển đổi sang chữ số La Mã nếu số N đó là số tròn chục.
uses crt;
var n,dv,tr,ch,ng:integer;
begin
clrscr;
readln(n);
if n mod 10=0 then
begin
dv:=n mod 10;
ch:=n div 10;
ch:=ch mod 10;
tr:=n div 100;
tr:=tr mod 10;
ng:=n div 1000;
ng:=ng mod 10;
if ng=1 then write('M');
case tr of
1: write('C');
2: write('CC');
3: write('CCC');
4: write('CD');
5: write('D');
6: write('DC');
7: write('DCC');
8: write('DCCC');
9: write('CM');
end;
case ch of
1: write('X');
2: write('XX');
3: write('XXX');
4: write('XL');
5: write('L');
6: write('LX');
7: write('LXX');
8: write('LXXX');
9: write('XC');
end;
end;
readln;
end.
Khái niệm số La Mã :
Số La Mã hay chữ số La Mã là hệ thống chữ số cổ đại, dựa theo chữ số Etruria. Hệ thống này dựa trên một số ký tự Latinh nhất định được coi là chữ số sau khi được gán giá trị. Hệ thống chữ số La Mã dùng trong thời cổ đại và đã được người ta chỉnh sửa vào thời Trung Cổ để biến nó thành dạng mà chúng ta sử dụng ngày nay.
Bài làm :
Số nguyên N (1 < N < 1000 )
N không phải số tròn chục :
D 500 (năm trăm) (quingenti)M 1000 (một ngàn) (mille)Nhiều ký hiệu có thể được kết hợp lại với nhau để chỉ các số với các giá trị khác chúng. Điều này phụ thuộc vào các quy định cụ thể về sự lặp. Trong những trường hợp mà một chữ số nào đó có thể được viết ở một dạng ngắn hơn, đôi khi ta được phép đặt một ký hiệu nhỏ hơn, có "tính trừ" trước một giá trị lớn hơn, để mà, ví dụ, người ta có thể viết IVhay iv để diễn tả số bốn, thay vì iiii. Một lần nữa, đối với các số không được gán ký hiệu đặc biệt, những ký hiệu trên được kết hợp để diễn tả chúng:• II hay ii cho hai • III hay iii cho ba. Đôi khi, ký tự cuối cùng là "j" thay vì là "i", thường là trong cácđơn thuốc.
• IV, iv, IIII, hay iiii cho bốn
• VI hay vi cho sáu.
• VII hay vii cho bảy.
• VIII hay viii cho tám.
• IX hay ix cho chín .
Hai ký hiệu là chữ số 0 và chữ số 1 được dùng cho hệ cơ số nào?
A. Hệ cơ số 10
B. Hệ cơ số 2
C. Hệ cơ số 16
D. Hệ cơ số 8
Trong âm nhạc, khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng được tính bằng cung và nửa cung (nc). Mỗi quãng tám được chia thành 12 nc. Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm (cao, thấp) tương ứng với hai nốt nhạc này có tần số thỏa mãn . Tập họp các âm trong một quãng tám được gọi là một gam (âm giai). Xét một gam với khoảng cách từ nốt đồ đến các nốt tiếp theo rê, mi, fa, sol, la, si, đô tương ứng là 2nc, 4nc, 5nc, 7nc, 9nc, 1 lnc, 12nc. Trong gam này nếu âm ứng với nốt la có tần số là 440Hz thì âm ứng với nốt sol có tần số là
A. 330Hz
B. 392Hz
C. 494Hz
D. 415Hz
Đáp án B
Khoảng cách từ nốt sol đến nốt la là 2nc nên:
Ghi tên các nốt nhạc trong bài “ Chúng em cần hòa bình” bằng kí hiệu chữ cái
Những thành tựu văn hóa của La Mã cổ đại vẫn được ứng dụng trong thời kì hiện đại là:
(2.5 Điểm)
Hệ chữ số La Mã, hệ chữ cái La-tinh , hệ thống luật pháp của La Mã , bê tông.
Hệ chữ số La Mã, hệ thống luật pháp của La Mã , bê tông.
Hệ chữ số La Mã, chữ tượng hình, hệ thống luật pháp của La Mã , bê tông.
Hệ chữ số La Mã, hệ chữ cái La-tinh , bê tông.
Hệ chữ số La Mã, hệ chữ cái La-tinh , hệ thống luật pháp của La Mã , bê tông. nhá
Hệ chữ số La Mã, hệ chữ cái La-tinh , hệ thống luật pháp của La Mã , bê tông.