Tìm I = ∫ ( 3 l n 2 x - 4 l n x + 2 ) d x x
A. I = l n 3 x - 2 l n 2 x + 2 l n x + C
B. I = - ln 3 x - 2 ln 2 x + 2 ln x + C
C. I = ln 3 x + 2 ln 2 x + 2 ln x + C
D. I = ln 3 x - 2 ln 2 x - 2 ln x + C
bài 19: tìm
a) \(x^n\)= 1 ( n \(\inℕ^∗\) )
b) \(x^n\)= 0 ( n \(\inℕ^∗\) )
c)\(x^2\) = 9
d) \(3^x\) = 9
e) \(x^4\) = 1
f) \(5^x\) = 25
g) \(5^x\) = 125
h) \(2^x\) = 4
i) \(2^x\) = 8
j) \(2^x\) = 16
k) \(2^x\) = \(2^x\)
l) \(2^x\) = 1
m) \(3^x\) = 81
n)\(3^x\) = 27
o) \(9^x\) = \(3^4\)
help me, giúp tớ vs, nhanh nha, chi tiết đi r tớ tick cho
Em muốn nhanh thì em chia nhỏ câu hỏi ra để nhiều người trợ giúp cùng một lúc như vậy hiệu quả cao, chi tiết và nhanh chóng em nhé.
Bài 1: Cả 3 người làm được tất cả 58 sản phẩm. Tính số sản phẩm của mỗi người làm được biết rằng 3/4 số sản phẩm của người thứ nhất bằng 2/3 số sản phẩm của người thứ hai và bằng 1/2 số sản phẩm của người thứ 3.
Bài 2:Tổng số dân của 3 xã A;B;C là 18000 dân. Tính số dân của mỗi xã biết 2/3 số dân xã A bằng 0,5 số dân xã B và bằng 2/4 số dân xã C
Giúp mình với
Bài 1:
Gọi số sản phẩm làm được của người thứ nhất là a
số sản phẩm làm được của người thứ hai là b
số sản phẩm làm được của người thứ ba là c
Ta có:
\(\dfrac{3}{4}.a=\dfrac{2}{3}.b\)
=> a =\(\dfrac{8}{9}.b\)
\(\dfrac{1}{2}.c=\dfrac{2}{3}.b\)
=> c =\(\dfrac{4}{3}\).b
=> a + b + c = 58
\(\dfrac{8}{9}.b\) + b + \(\dfrac{4}{3}\).b = 58
\(\dfrac{29}{9}.b\)=58
b=18
=> a =\(\dfrac{8}{9}\).18=16
=> c=\(\dfrac{4}{3}\).18=24
Vậy số sản phẩm làm được của người thứ nhất là 16
số sản phẩm làm được của người thứ hai là 18
số sản phẩm làm được của người thứ ba là 24
Bài 2:
Gọi số dân xã A là a , số dân xã B là b , số dân xã C là c
Ta có:
2/3.a=0,5.b
=> a=3/4.b
2/4.c=0,5.b
=> c = b
Ta có :
a + b + c = 18000
3/4.b + b + b =18000
11/4.b=18000
=> b = 72000/11
=> c = 72000/11
=> a = 54000/11
Vậy số dân xã A là 54000/11 dân
số dân xã B là 72000/11 dân
số dân xã C là 72000/11 dân
Ra số lẻ xem lại đề bài nha
tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất
a) A= I x-1 l - 2
b) B= 3 - l x+2/5 l
c) C= 0.5 + l -5/4 l - l x-2 l
d) D= 24-4 . l 1-24x l
a) \(A=\left|x-1\right|-2\)
vì \(\left|x-1\right|\ge0\)nên
\(\Rightarrow\left|x-1\right|-2\ge-2\)
vậy GTNN của A=-1 khi x=1
1) Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = { x thuộc N / x = m x ( m +1 ) với m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
b) B = { x thuộc N / 2 x m với m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
c) C = { x thuộc N / x = 3 x a - 2 với a = 0 ; 1 ; 3 ; 5 ; 7
d) D = { x thuộc N / x = m x n x n với n = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
giúp mink với mink đang cần gấp lắm luôn
ai làm nhanh mà đúng mink tick cho
Tìm số nguyên x thỏa mãn
a) ( x + 4 ) : ( x + 1 )
b) (4x + 3 ) : ( x - 2 )
Gợi ý phần a
Có x + 4 = ( x + 1 ) + 3
nên ( x + 4 ) : ( x + 1 ) khi 3: ( x + 1 ) hay x + 1 là ước của 3
Các ước của 3 là: 1 , 3 , - 1 , - 3
x + 1 = 1 thì x = 0
x + 1 = 3 thì x = 2
x + 1 = - 1 thì x = - 2
x + 1 = - 3 thì x = - 4
Làm hộ mk phần b
b) Giải:
Ta có: \(4x+3⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8+11⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)+11⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
\(\left[\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=11\\x-2=-11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=13\\x=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)
b.Ta có:(4x+3)=4x-4.2+8+3
=4(x-2)+11
Để(4x+3)chia hết cho (x-2)
#11chia hết cho (x-2)(#là khi và chỉ khi nhế!)
#x-2€ Ư(11)={±1;±11}
#x€{3;1;13;-9}
Vậy x€{3;1;13;-9}
1)
a) ( x +1/5) 2 + 17/25 = 26/25 ( 2 là mũ 2 )
b) ( 2 x X + 3/5 ) 2 - 9/25 = 0 ( 2 là mũ 2 ) ( x nhỏ là nhân )
c) 3 x ( 3 x X -1/2 ) 3 + 1/9 = 0 ( 3 là mũ 3 )
2) tìm X E Z để cấc phân số sau là số nguyên
a) -3/ X-1 b) -4/ 2 x X-1
c) 3 x X +7/ x-1 d) 4 x X -1 / 3-x
( x nhỏ là nhân )
cám ơn các bạn đã giải hộ mik
고맙습니다
Câu 2:
a: Để A là số nguyên thì \(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
b: Để -4/2x-1 là số nguyên thì \(2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(x\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)
c: Để 3x+7/x-1là số nguyên thì \(3x-3+10⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right\}\)
d: Để 4x-1/x-3 là số nguyên thì \(4x-12+11⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
hay \(x\in\left\{4;2;14;-8\right\}\)
bài 1 phân tích đa thức thành phần tử
a) 5(x+4)-2x(4+x)
b) (x-2017)x-5(2017-x)
c) (x+1)^2-(x+1)
d) 9x^2(y-1)-18x(1-y)
e) 100x^2y-25xy^2-5xy
f) (n+1).n-(n+1).3
làm hết đó nha thank mấy bạn làm
a) \(5\left(x+4\right)-2x\left(4+x\right)\)
\(=\left(x+4\right)\left(5-2x\right)\)
b) \(\left(x-2017\right)x-5\left(2017-x\right)\)
\(=\left(x-2017\right)x+5\left(x-2017\right)\)
\(=\left(x-2017\right)\left(x+5\right)\)
c) \(\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x+1-1\right)\)
= \(x\left(x+1\right)\)
d) \(9x^2\left(y-1\right)-18x\left(1-y\right)\)
\(=9x^2\left(y-1\right)+18x\left(y-1\right)\)
\(=\left(y-1\right)\left(9x^2+18x\right)\)
\(=9x\left(y-1\right)\left(x+2\right)\)
e) \(100x^2y-25xy^2-5xy\)
\(=5xy\left(20x-5y-1\right)\)
f) \(\left(n+1\right)n-\left(n+1\right)3\)
\(=\left(n+1\right)\left(n-3\right)\)
Bài 1 :Làm tính
a) ( x^2 - 5x). ( x^2 - x +3 ) - (x^3n - x^2 + 1) . ( 2x - 1) b) (2x^3 - 5x^2 + 6x - 15) : (3x-5)
c) (x^3 - 3x^2) : (x-3)
d) (x^3 - x^2 -10) : ( x - 2)
e) ( 2x ^4 - 5x^2 + 4^3 - 3 - 3x) : ( x^2 - 3)
Bài 2 : Tìm n để : ( đặt phép tính cột dọc hộ mk nha <3 )
a) ( 3x^3 +10x^2 - 5 + n) chia hết cho ( 3x + 1)
b) (10x^2 - 7x + n) chia hết cho ( 2x -3)
c) ( n. x^5 +5x^4 ) chia hết cho ( x - 1)
LÀM NHANH HỘ MK VS AK <3 <3 THANKS M.N TRƯỚC :))
AI NHANH THỀ TICK ĐỦ
Đề 4:
Bài 1.( 1,5 điểm)Thực hiện phép tính
a)2x(x^2-3x+4) b) (x+2)(x-1) c) (4x^4-2x^3+6x^2):2x
Bài 2. (2,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 2x^2 - 6x b) 2x^2 -18 c) x^3+3x^2+x+3 d)x^2-y^2+6y-9
Bài 3. (2,0 điểm)Thực hiện phép tính:
a) 5x/x-1+-5/x-1 b) 1/x-3+2/x+3+9-x/x^2-9 c) 4x+8/4-x^29(x^2-2x)
Bài 4.( 3,5 điểm)Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Lấy một điểm E nằm giữa hai điểm O và B. Gọi F là điểm đối xứng với điểm A qua E và I là trung điểm của CF.
a) Chứng minh tứ giác OEFC là hình thang.
b) Tứ giác OEIC là hình gì? Vì sao?
c) Vẽ FH vuông góc với BC tại H,FK vuông góc với CD tại K. Chứng minh rằng I là trung điểm của đoạn thẳng HK.
d) Chứng minh ba điểm E, H, K thẳng hàng.
Bài5.( 0,5 điểm)Cho a, b, c, d thỏa mãn a+b=c+d;a^2+b^2=c^2+d^2
Chứng minh rằng a^2013+b^2013=C^2013+d^2013
Bài 1:
a) 2x(x2 - 3x + 4)
= 2x3 - 6x2 + 8x
b) (x + 2)(x - 1)
= x2 - x + 2x - 2
= x2 + x - 2
c) (4x4 - 2x3 + 6x2) : 2x
= 2x3 - x2 + 3x
Bài 2:
a) 2x2 - 6x
= 2x(x - 3)
b) 2x2 - 18
= 2(x2 - 9)
= 2(x - 3)(x + 3)
c) x3 + 3x2 + x + 3
= x2(x + 3) + (x + 3)
= (x + 3)(x2 + 1)
Bài 1 :
a) \(2x\left(x^2-3x+4\right)\)
= \(2x^3-6x^2+8x\)
b) \(\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)
\(=x^2-x+2x-2\)
\(=x^2-x-2\)
Bài 2 :
a) \(2x^2-6x\)
\(=2x\left(x-3\right)\)
b) \(2x^2-18\)
\(=2\left(x^2-9\right)\)
\(=2\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)
c) \(x^3+3x^2+x+3\)
\(=\left(x^3+3x^2\right)\left(x+3\right)\)
\(=x^2\left(x+3\right)\left(x+3\right)\)
\(=\left(x^2+1\right)\left(x+3\right)\)
Bài 3 :
a) \(\dfrac{5x}{x-1}+\dfrac{-5}{x-1}=\dfrac{5x+\left(-5\right)}{x-1}=\dfrac{5\left(x-1\right)}{x-1}=5\)
b) \(\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{9-x}{x^2-9}\)
\(=\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{9-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{2x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{9-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x+3+2x-6+9-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{2x+6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2}{x-3}\)
Dạng 1. Tìm giá trị của x để biểu thức nhận giá trị nguyên
Bài 1. Cho A = \(\frac{2}{\sqrt{x}-1}\) với x ≥ 0, x ≠ 1. Tìm x nguyên để A nhận giá trị là số nguyên
Bài 2. Cho B = \(\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\) với x ≥ 0. Tìm x nguyên để B nhận giá trị là số nguyên
Bài 3. Cho C = \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\) với x ≥ 0. Tìm x nguyên để C nhận giá trị là số nguyên dương
Bài 4. Cho D = \(\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\) với x > 0,x ≠ 1. Tìm x ∈ N để D có giá trị là số nguyên
Bài 5. Cho D = \(\frac{5}{\sqrt{x}+1}\) với x ≥ 0. Tìm x để D nhận giá trị là số nguyên
Bài 6. Cho E = \(\frac{4\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\) với x ≥ 0. Tìm x ∈ R để E nhận giá trị là số nguyên