Trộn các dung dịch: B a C l 2 và N a H S O 4 , F e C l 3 và N a 2 S , B a C l 2 và N a H C O 3 , A l 2 S O 4 3 và B a O H 2 (dư); C u C l 2 và N H 3 (dư). Số cặp dung dịch thu được kết tủa sau phản ứng kết thúc là
Cho A là dung dịch H2SO4 2M và B là dung dịch H2SO4 5M.
a) Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích VA:VB = 2:3 được dung dịch C. Hãy xác định CM của dung dịch C.
b) Phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích nhue thế nào để được dung dịch H2SO4 3M.
a) Theo quy tắc đường chéo ta có:
\(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{5-C_MC}{C_MC-2}\)
\(C_MC\)= 3,8
b) Theo quy tắc đường chéo ta có:
\(\dfrac{V_A}{V_B}\)=\(\dfrac{5-3}{3-2}\)=2
Câu 32: Trộn 250ml dung dịch A gồm Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M với 250ml dung dịch H_{2}*S*O_{4} có pH = 1 Sau khi trộn thu được dung dịch B và m (g) kết tủa. a) Tính pH của dung dịch A. b) Tính nồng độ các ion trong dung dịch thu được. c) Tính pH của dung dịch thu được d) Tính m Giúp em với ạ
Bài tập 1: Có 150 gam dung dịch KOH 5% (gọi là dung dịch A).
a. Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 10%.
b. Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%.
c. Làm bay hơi dung dịch A cũng thu được dung dịch KOH 10%. Tính khối lượng dung dịch KOH 10%.
Bài tập 2: Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các trường hợp sau:
a. Pha thêm 20 gam nước vào 80 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15%.
b. Trộn 200 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 300 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 5%.
c. Trộn 100 gam dung dịch NaOH a% với 50 gam dung dịch NaOH 10% được dung dịch NaOH 7,5%.
Bài tập 3: Trộn bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO4 25% để thu được dung dịch H2SO4 15%.
Bài 3:
Gọi x (g) là khối lượng của đ H2SO4 10%
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{150.25\%}{100\%}=37,5\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{x.10\%}{100\%}=\dfrac{x}{10}\)
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{37,5+\dfrac{x}{10}}{150+x}.100\%=15\%\)
\(\Rightarrow x=300\left(g\right)\)
Vậy cần trộn 300(g) dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO425% để thu được dung dịch H2SO4 15%.
Bài 2 :
a) \(m_{ct}=\dfrac{80.15\%}{100\%}=12\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{12}{20+80}.100\%=12\%0\)
b)\(m_{ct}=\dfrac{200.20\%}{100\%}+\dfrac{300.5\%}{100\%}=55\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{55}{200+300}.100\%=11\%\)
c) \(m_{ct}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+\dfrac{50.10\%}{100\%}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+5\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{\dfrac{100.a\%}{100\%}+5}{100+50}.100\%=7,5\%\)
\(\Rightarrow a\%=6,25\%\)
Bài 1:
a) Gọi x (g) là khối lượng của KOH 10%
\(m_{ct}=\dfrac{150.5\%}{100\%}+\dfrac{x.12\%}{100\%}=7,5+0,12x\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{7,5+0,12x}{150+x}.100\%=10\%\)
\(\Rightarrow x=375\left(g\right)\)
b) Gọi x(g) là khối lượng KOH cần hòa tan vào dd A
\(m_{ct}=x+\dfrac{150.5\%}{100\%}=x+7,5\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{x+7,5}{x+150}.100\%=10\%\)
\(\Rightarrow x\approx8.33\left(g\right)\)
c) \(m_{ct}=\dfrac{150.5\%}{100\%}=7,5\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{7,5}{150-m_{H_2o}}.100\%=10\%\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=75\left(g\right)\)
=> mdd KOH =150-75=75(g)
Bài 1:Trộn lẫn 150ml dung dịch H2SO4 2M vào 200g dung dịch H2SO4 5M( D = 1,29g/ml ). Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4nhận được.
Bài 2:Trộn 1/3 (l) dung dịch HCl (dd A) với 2/3 (l) dung dịch HCl (dd B) được 1(l) dung dịch HCl mới (dd C). Lấy 1/10 (l) dd C tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 8,61g kết tủa.
a) Tính nồng độ mol/l của dd C.
b) Tính nồng độ mol/l của dd A và dd B. Biết nồng độ mol/l dd A = 4 nồng dộ mol/l dd B.
Bài 3:Trộn 200ml dung dịch HNO3 (dd X) với 300ml dung dịch HNO3 (dd Y) được dung dịch (Z). Biết rằng dung dịch (Z) tác dụng vừa đủ với 7g CaCO3.
a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch (Z).
b) Người ta có thể điều chế dung dịch (X) từ dung dịch (Y) bằng cách thêm H2O vào dung dịch (Y) theo tỉ lệ thể tích: VH2O: Vdd(Y) = 3:1.
Tính nồng độ mol/l dung dịch (X) và dung dịch (Y)? Biết sự pha trộn không làm thay đổi đáng kể thể tích dung dịch.
Bài 4:Để trung hoà 50ml dung dịch NaOH 1,2M cần V(ml) dung dịch H2SO4 30% (D = 1,222g/ml). Tính V?
bài 3:a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M
1. Dung dịch A là HCl, B là NaOH. Lấy 10ml dung dịch A pha loãng bằng nước thành 1l dung dịch 0,01M. Tính CMA.. Để trung hòa 100g dung dịch cần 150ml dung dịch A. Tính C%B
2. A là dung dịch H2SO4, B là dung dịch NaOH . Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích 3:2 được dung dịch X chứa A dư. Trung hòa 1l X cần 40g dung dịch KOH 28%. Trộn A và B theo tỉ lệ 2:3 được dung dịch Y có B dư. Trung hòa 1l dung dịch HCl 25%. Tính CMA va CMB.
3. Hòa tan 43g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 357 ml nước được dung dịch A. Thêm vào A 350 ml dung dịch Na2CO3 1M. Thấy tách ra 39.7g kết tủa còn lại 800 ml dung dịch B. Tính C% BaCl2 và CaCl2 trong A và nồng độ mol các chất trong B
Bài tập 4: A là dung dịch H2SO4 0,2 M, B là dung dịch H2SO4 0,5 M.
a. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích VA : VB = 2 : 3 được dung dịch C. Tính nồng độ mol của C ?
b. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích nào để thu được dung dịch H2SO4 0,3 M ?
Bài này bấm câu hỏi tương tự là có đó bạn
Câu 1: Trộn 200ml dung dịch H2SO4 nồng độ x mol/l (dung dịch C) với 300ml dung dịch KOH nồng độ y mol/l (dung dịch D), thu được 500ml dung dịch E làm quỳ tím chuyển màu xanh. Để trung hòa 100ml dung dịch E cần dùng 40ml dung dịch H2SO4 1M. Mặt khác, trộn 300ml dung dịch C với 200ml dung dịch D thì thu được 500ml dung dịch F. Biết rằng 100ml dung dịch F phản ứng vừa đủ với 1,08 gam kim loại Al. Tính giá trị của x,y?
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn a gam oxit của một kim loại hóa trị (II) trong 48 gam dung dịch H2SO4 loãng, nồng độ 6,125%, thu được dung dịch A chứa 2 chất tan trong đó H2SO4 có nồng độ 0,98%. Mặt khác, dùng 2,8 lít khí cacbon (II) oxit để khử hoàn toàn a gam oxit trên thành kim loại, thu được khí B duy nhất. Nếu lấy 0,896 lít khí B cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 0,8 gam kết tủa. Tính giá trị của a và xác định công thức của oxit kim loại đó. Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 3: Chia m gam hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe đã được trộn đều thành 2 phần bằng nhau:
- Cho phần 1 vào nước dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc)
- Cho phần 2 vào 1,2 lít dung dịch HCl 1M, thu được 11,2 lít khí H2 (đktc) và dung dịch I. Cho 1,2 lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch I. Sau phản ứng, lọc lấy kết tủa Z đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 17,1 gam chất rắn F. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Tính m và % khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp X.
Bạn tách ra từng câu hỏi nhỏ nhé
Câu 3:
Đătl số mol của Na ; Al; Fe mỗi phần là: x; y; z
* Phần I:
nH2= 0,2 mol
PTHH:
\(\text{2Na+2H2O→ 2NaOH+ H2}\)
x___________x_____0,5x
\(\text{2NaOH+ 2Al+2H2O→ 2NaAlO2+ 3H2}\)
x______________________________1,5x
\(\text{⇒ 2x= 0,2}\)
\(\text{⇒ x= 0,1 mol}\)
*Phần II:
nHCl= 1,2 mol
nH2= 0,5 mol
nNaOH= 1,2 mol
PTHH:
\(\text{2Na+ 2HCl→ 2NaCl+ H2}\)
0,1__________________0,05
\(\text{2Al+ 6HCl→ 2AlCl3+ 3H2}\)
y___________________1,5y
\(\text{Fe+2HCl→ FeCl2+ H2}\)
z__________________z
\(\text{HCl+ NaOH→ NaCl+ H2O}\)
0,2___0,2
\(\text{FeCl2+ 2NaOH→ Fe(OH)2↓+ 2NaCl}\)
z________ z___________z
\(\text{AlCl3+ 3NaOH→ Al(OH)3↓+ 3NaCl}\)
y______3y_________3y
\(\text{NaOH+ Al(OH)3→ NaAlO2+ H2O}\)
\(\text{2Fe(OH)2+1/2O2→ Fe2O3 +2H2O}\)\(\text{2Al(OH)3→ Al2O3+ 3H2O }\)
\(\text{⇒ nNaOH= nHCl dư+ 2nFeCl2+4nAl(Cl3)-nAl(OH)3}\)
⇒nAl(OH)3= 4y+2z-1
+ Ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}1,5y+z=0,45\\\frac{\left(4y+2z-1\right).102}{2+80z}=17,1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\z=0,15\end{matrix}\right.\)
⇒%Na= \(\frac{0,1.23}{0,1.23+0,2.27+0,15.56}\text{ .100%=14,29%}\)
⇒% Al=\(\frac{0,2.27}{16,1}\text{ .100%=33,54%}\)
\(\text{⇒%Fe=52,17 %}\)
Câu 1:
*Thí nghiệm 1:
\(\text{nH2SO4 = 0,2x (mol)}\)
\(\text{nKOH = 0,3y (mol)}\)
Trung hòa 100 ml E cần 0,04 mol H2SO4
→ 500 ml E cần 0,2 mol
Do E làm quỳ tím chuyển xanh nên KOH dư, H2SO4 hết
\(\text{H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O}\)
0,2x______0,4x
\(\text{H2SO4 + 2KOH dư → K2SO4 + 2H2O}\)
0,2________0,4
\(\text{→ nKOH ban đầu = 0,4x + 0,4 = 0,3y (1)}\)
*Thí nghiệm 2:
\(\text{nH2SO4 = 0,3x (mol)}\)
\(\text{nKOH = 0,2y (mol)}\)
100 ml F hòa tan vừa đủ 0,04 mol Al
→ 500 ml F hòa tan vừa đủ 0,2 mol Al
TH1: Nếu H2SO4 dư, KOH hết
\(\text{H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O}\)
0,1y______0,2y
→ nH2SO4 dư = 0,3x - 0,1y (mol)
\(\text{3H2SO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2}\)
0,3x-0,1y → 2(0,3x-0,1y)/3
→ nAl = 2(0,3x-0,1y)/3 = 0,2 (2*)
Giải hệ (1) và (2*) → x = 2,6 và y = 4,8
TH2: Nếu H2SO4 hết, KOH dư (tức là x < y/3)
\(\text{H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O}\)
0,3x________0,6x
\(\text{→ nKOH dư = 0,2y - 0,6x (mol)}\)
\(\text{KOH + Al + H2O → KAlO2 + 1,5 H2}\)
0,2y-0,6x → 0,2y-0,6x
\(\text{→ nAl = 0,2y - 0,6x = 0,2 (2**)}\)
Giải hệ (1) và (2**) được x = 0,2 và y = 1,6
Cho 8g SO3 tác dụng hết với 92ml H2O thu được dung dịch A. Cho 6,2g Na2O hòa tan hết vào 93,8 ml H2O thu được dung dịch B. (khối lượng riêng của H2O là 1g/ml). Trộn nửa dung dịch A với nửa dung dịch B thu được 100ml dung dịch C.
a) Tính C% của dung dịch A và dung dịch B
b) Tính CM của dung dịch C.
bạn vô trang hóa này đi sẽ có nhiều người giúp bạn https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/
giúp em với
A. Cho 28,4 gam Na2So4 vào nước , tính nòng độ mol/lit của các ion trong 1l dung dịch thu dc
B. cho 50,5 gam NaCl vào nước được dung dịch A . Tính nòng độ mol/lit của các ion trong 1 lit dung dịch A
C. Trong 0.2 lit dung dịch có hòa tan 11,7 g NaCl
D. Dung Dịch HNO3 10% (D=1,054g/l)
E. 250 ml dung dịch NaCl 0.1M trộn lẫn với 250ml dung dịch NaCl 0.2M
F. trộn lận 117 ml dung dịch có chứa 2,84g Na2So4 và 212ml dung dịch có chưa 2,23 g NaCl và 671 ml H2O