Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
chicothelaminh
Xem chi tiết
Phương Trâm
21 tháng 11 2016 lúc 20:04

a). Vợ chàng quỷ quái tinh ma
Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau.

“Kẻ cắp” là kẻ có nhiều thủ đọan mánh lới nhưng nếu gặp “bà già” có nhiều kinh nghiệm sống, lão luyện, cẩn thận thì cũng khó mà thi thố được.

Hàm ý của câu thơ có thành ngữ “Kẻ cắp, bà già gặp nhau”: Thúy Kiều “thông báo” cho Thúc Sinh về cuộc gặp gỡ sắp tới giữa mình và Hoạn Thư. Thúy Kiều không còn non nớt, ngây ngô như trước. Do đó được dự báo sẽ căng thẳng.

Phương Trâm
21 tháng 11 2016 lúc 20:05

b) Ðời ta gương vỡ lại lành
Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.

Thành ngữ này nói ý hàn gắn, đoàn tụ, sự thay đổi từ xấu thành tốt trong đời sống.

Phương Trâm
21 tháng 11 2016 lúc 20:09

c) Sài gòn cứ trẻ hoài như 1 cây tơ đương lộ nõn nà ,trên đà thay da đổi thịt miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu chăm bón chân trong giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này.

Ví sự biến đổi khác trước một cách rõ rệt và trở nên tốt đẹp hơn

 

Thao Doan
Xem chi tiết
lạc lạc
3 tháng 1 2022 lúc 7:17

Biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn: "Kẻ cắp hôm nay gặp bà già" và "người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm".

- Kẻ cắp: chỉ chim chèo bẻo.

- Bà già: chỉ đối thủ kình địch của chim chèo bẻo (chính là chim diều hâu).

Phương Uyên
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
30 tháng 3 2018 lúc 13:05

a,b. nhân hóa

c. điệp cấu trúc, đối

d. hoán dụ

Ngô Tuấn Huy
30 tháng 3 2018 lúc 21:18

cô ơi câu b là so sánh,ẩn dụ chứ ạ

Ngô Tuấn Huy
30 tháng 3 2018 lúc 21:18

còn câu c) là ẩn dụ

Trần Thanh Hải
Xem chi tiết
Anh Ngọc
Xem chi tiết
Sunn
22 tháng 11 2021 lúc 14:03

B

Cao Tùng Lâm
22 tháng 11 2021 lúc 14:03

Khánh Quốc
Xem chi tiết
Đinh Thị Hồng Tươi
10 tháng 1 2017 lúc 21:09

Hình như là ẩn dụ hả gì á? mình đoán đại đ1 mình dốt lắm!

nguyen thi thao
14 tháng 7 2017 lúc 20:15

biện pháp tu từ ẩn dụ

Tuấn Anh Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
2 tháng 1 2022 lúc 9:07

D

Lan Phương
2 tháng 1 2022 lúc 9:07

D

Nguyễn Thị Ngọc Anh
2 tháng 1 2022 lúc 9:07

D nha cố lên

Thảo Phương
Xem chi tiết

a. Biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn:

+ bà già, kẻ ác – để chỉ lũ diều hâu.

+ Người có tội – để chỉ chèo bẻo

b. Nét tương đồng

+ Kẻ ác: để chỉ diều hâu bởi nó là con vật hung dữ, thường bắt gà con. (sự giống nhau dựa trên bản chất là xấu xa)

+ Bà già: để chỉ diều hâu, ý nói đây là đối thủ đáng gờm của chèo bẻo. (sự giống nhau dựa trên bản chất là xấu xa)

+ Người có tội để chỉ chèo bẻo, ý muốn nói chèo bẻo cũng là loài vật khá hung dữ, thích ăn thịt các loài côn trùng. (dựa trên bản chất).

- Tác dụng của phép ẩn dụ: làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt, khiến cho thế giới các loài chim hiện lên sinh động, bộc lộ được những đặc điểm giống như con người.