Sán lá gan làm cho trâu bò
A. Ăn khỏe hơn
B. Lớn nhanh
C. Gầy rạc và chậm lớn
D. Không ảnh hưởng
Tác hại của sán lá gan khi chúng kí sinh ở trâu, bò là gì?
A.Làm trâu bò xanh xao và thường xuyên thải phân lỏng.
B.Làm trâu bò chậm lớn và thiếu máu.
C.Làm trâu bò gầy yếu, xanh xao và có thể chết. D.Làm trâu bò gầy rạc và chậm lớn.
Biểu hiện của bệnh kiết lị là:
A.Đau bụng, đau đầu, sốt. B.Đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu.
C.Đau bụng, sốt, ớn lạnh. D.Đau bụng, da xanh xao, vàng vọt
- Hãy cho biết vòng đời sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra các tình huống sau:
+ Trứng sán lá gan không gặp nước
+ Ấu trùng nở ra không gặp cơ chế thích hợp
+ Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, vịt, chim nước,…) ăn thịt.
+ Kén sán bám vào rau, bèo,… chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải.
- Sán lá gan thích nghi với phát tán giống nòi như thế nào?
- Vòng đời sán lá gan:
+ Trứng sán lá gan không gặp nước: trứng không nở thành ấu trùng.
+ Ấu trùng nở ra không gặp cơ chế thích hợp: ấu trùng chết.
+ Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, vịt, chim nước,…) ăn thịt: ấu trùng không còn phát triển được nữa.
+ Kén sán bám vào rau, bèo,… chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải: kén hỏng và không trở thành sán được.
- Sán lá gan thích nghi với phát tán giống nòi: sán lá gan có những đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh.
+ Mắt và lông bơi tiêu giảm.
+ Giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển.
+ Ấu trùng và kén khi được hình thành có lông bơi và giác bám → thích nghi với đời sống bơi lội và bám vào vật.
→ Vòng đời của Sán lá gan có đặc điểm: thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với kí sinh.
- Hãy cho biết vòng đời sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra các tình huống sau :
+ Trứng sán lá gan không gặp nước
+ Ấu trùng nở ra không gặp ốc thích hợp.
+ Ốc chưa vật kí sinh bị động vật khác ( cá , vịt, chim nước, ... ) ăn thịt mất
+ Kén sán bám vào rau bèo... chờ mãi mà không gặp trâu bò ăn phải
Nếu xảy ra 1 trong các điều kiện trên thì vòng đời của sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng lớn và có thể gây cho sán lá gan chết .
+ Trứng sán lá gan không gặp nước=>Nếu không gặp nước thì sẽ không sinh sản được
+ Ấu trùng nở ra không gặp ốc thích hợp=>Chết
+ Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác ( cá , vịt, chim nước, ... ) ăn thịt mất =>Chết ( vì bị chất dịch trong cơ thể tiêu hóa )
+ Kén sán bám vào rau bèo... chờ mãi mà không gặp trâu bò ăn phải =>Chết luôn
chắc zậy
Vẽ vòng đời của sán lá gan? Vì sao trâu bò ở nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? Theo em, chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sán lá gan cho trâu bò?
sán lá gan trưởng thành (kí sinh ở gan trâu bò)⇒đẻ trứng⇒ấu trùng có lông⇒ấu trùng trong ốc⇒ấu trùng có đuôi ⇒ké sán↑
vì sán lá gan kí sinh ở nọi tạng trâu bò
rửa sạch thực phẩm(như rau muống,...) trước khi cho trâu bò ăn
bắt ốc dưới ao,hồ
không chăn châu ở gần ao,hồ,...
...
Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do:
Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước
Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn
Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.
Uống nước có nhiều ấu trùng sán
Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán
Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán
vì sán lá gan thường bám trên các bụi cỏ để trâu bò ăn phải
Sán lá gan sống ở đâu? A. Ốc ruộng B. Cây cỏ C. Gan của trâu, bò D. Nước
Câu hỏi :
Quan sát hình 11.2( SGK ), cho biết vòng đời của sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng thế nào nếu trong thiên nhien không xảy ra tình huống sau :
- Ấu trùng sán lá không gặp nước
- Ấu trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp
- Ốc chứa vật kí sinh bị các đv khác ăn mất
- Kén sán bám vào rau bèo ... chờ mãi không đc trâu bò ăn phải
- Sán lá gan có những biến đổi thích nghi vs đời sống kí sinh như thế nào ?
- Trứng sán lá gan không gặp nước => Không nở được thành ấu trùng
- Ấu trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp => Ấu trùng sẽ chết
- Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác ( cá, vịt, chim.) ăn mất => Ấu trùng không phát triển được nữa
- Kén sán bám vào rau ,bèo... chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải => Kén hỏng và không nở thành sán được
Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.
Câu 45. Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do :
A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.
B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.
C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.
D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.
Câu 46. Động vật nào thuộc ngành Giun dẹp thích nghi với lối sống kí sinh trong gan , mật trâu bò?
A. Sán lá gan B. Sán dây C. Sán lông D. Sán bã trầu
Câu 47. Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do :
A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.
B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.
C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.
D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.
Câu 48. Nhóm giun được xếp cùng ngành với nhau là :
A. Giun đũa, giun kim, giun móc câu.
B. Giun đũa, giun dẹp, giun chỉ.
C. Sán lá gan, sán dây, giun rễ lúa.
C. Giun móc câu, sán bã trầu, giun kim.
Câu 45. Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do :
A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.
B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.
C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.
D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.
Câu 46. Động vật nào thuộc ngành Giun dẹp thích nghi với lối sống kí sinh trong gan , mật trâu bò?
A. Sán lá gan B. Sán dây C. Sán lông D. Sán bã trầu
Câu 47. Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do :
A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.
B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.
C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.
D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.
Câu 48. Nhóm giun được xếp cùng ngành với nhau là :
A. Giun đũa, giun kim, giun móc câu.
B. Giun đũa, giun dẹp, giun chỉ.
C. Sán lá gan, sán dây, giun rễ lúa.
C. Giun móc câu, sán bã trầu, giun kim.
Câu 45:C
Câu 46:A
Câu 47:C(giống câu 45?)
Câu 48:A
Câu 45. Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do :
A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.
B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.
C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.
D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.
Câu 46. Động vật nào thuộc ngành Giun dẹp thích nghi với lối sống kí sinh trong gan , mật trâu bò?
A. Sán lá gan B. Sán dây C. Sán lông D. Sán bã trầu
Câu 47. Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do :
A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.
B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.
C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.
D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.
Câu 48. Nhóm giun được xếp cùng ngành với nhau là :
A. Giun đũa, giun kim, giun móc câu.
B. Giun đũa, giun dẹp, giun chỉ.
C. Sán lá gan, sán dây, giun rễ lúa.
C. Giun móc câu, sán bã trầu, giun kim.
Lợn nuôi thường bị sán bã trầu kí sinh ở ruột gây hại, làm lợn gầy rạc, da sần sùi và chậm lớn. Vậy theo em làm thế nào để loại bỏ sán bã trầu ra khỏi ruột lợn? Cách phòng tránh sán bã trầu?
Đáp án
- Cho lợn uống thuốc tẩy sán bã trầu, sán bị chết, theo phân ra ngoài có màu đỏ thẫm như bã trầu.
- Ngoài ra, để tránh lây nhiễm sán trở lại thì chúng ta cần thực hiện như sau:
+ Vệ sinh môi trường diệt sán trong phân bằng cách quét dọn vệ sinh tiêu độc định kỳ.
+ Ủ phân diệt trứng giun sán, diệt ký chủ trung gian như ốc bằng nước vôi 10% hay đồng sunfar (CUSO4) 0,05%.
+ Không cho lợn ăn rau, bèo, rong, rêu sống.
+ Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng, thường xuyên cho lợn ăn thức ăn đảm bảo đủ dinh dưỡng. Khi cho lợn ăn thức ăn xanh, rau xanh cần phải rửa sạch để khô nước.
+ Tẩy giun sán định kỳ cho lợn 3 tháng 1 lần.