Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm
A. Trai
B. Rươi
C. Hến
D. Ốc
Nhóm động vật toàn thân mềm là: A. Trai, mực, rươi B. Ốc sên, vắt, mực C. Ốc sên, hến, mực D. Hến, mực, rươi
nhóm động vật thuộc ngành thân mềm
a ốc đá hến ốc vặn mực
b ốc đá hến tôm mực
c trai sông hến hàu tôm
d ốc đá hến ốc vặn nhện
Có bao nhiêu loại động vật thuộc lớp thú?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Nhận định nào sau đây không đúng về giới động vật?
A. Ngành thân mềm thường cơ thể mềm, có vỏ cứng bao bọc. VD: trai sông, ốc hương, sò…
B. Ngành giun dẹp có đại diện là: giun đũa, sán lá gan, sán dây…
C. San hô là động vật thuộc ngành ruột khoang, cơ thể đối xứng tỏa tròn.
D. Đặc điểm nhận diện ngành chân khớp là phần phụ phân đốt khớp động với nhau.
Có bao nhiêu loại động vật thuộc lớp thú?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Nhận định nào sau đây không đúng về giới động vật?
A. Ngành thân mềm thường cơ thể mềm, có vỏ cứng bao bọc. VD: trai sông, ốc hương, sò…
B. Ngành giun dẹp có đại diện là: giun đũa, sán lá gan, sán dây…
C. San hô là động vật thuộc ngành ruột khoang, cơ thể đối xứng tỏa tròn.
D. Đặc điểm nhận diện ngành chân khớp là phần phụ phân đốt khớp động với nhau.
Có bao nhiêu loại động vật thuộc lớp thú?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Nhận định nào sau đây không đúng về giới động vật?
A. Ngành thân mềm thường cơ thể mềm, có vỏ cứng bao bọc. VD: trai sông, ốc hương, sò…
B. Ngành giun dẹp có đại diện là: giun đũa, sán lá gan, sán dây…
C. San hô là động vật thuộc ngành ruột khoang, cơ thể đối xứng tỏa tròn.
D. Đặc điểm nhận diện ngành chân khớp là phần phụ phân đốt khớp động với nhau.
Có bao nhiêu loại động vật thuộc lớp thú?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Nhận định nào sau đây không đúng về giới động vật?
A. Ngành thân mềm thường cơ thể mềm, có vỏ cứng bao bọc. VD: trai sông, ốc hương, sò…
B. Ngành giun dẹp có đại diện là: giun đũa, sán lá gan, sán dây…
C. San hô là động vật thuộc ngành ruột khoang, cơ thể đối xứng tỏa tròn.
D. Đặc điểm nhận diện ngành chân khớp là phần phụ phân đốt khớp động với nhau.
Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm. Trong các loài sau: ốc sên, mực, sò, tôm; loài nào không thuộc ngành thân mềm, vì sao?
Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.
- Có khoang áo phát triển.
- Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.
Trong các loài sau: ốc sên, mực, sò, tôm; Tôm không thuộc ngành thân mềm, vì chúng không có các đặc điểm chung của ngành Thân mềm :Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, Có khoang áo phát triển, Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.
Nhận định nào sau đây không đúng về giới động vật?
A. Ngành thân mềm thường cơ thể mềm, có vỏ cứng bao bọc. VD: trai sông, ốc hương, sò…
B. Ngành giun dẹp có đại diện là: giun đũa, sán lá gan, sán dây…
C. San hô là động vật thuộc ngành ruột khoang, cơ thể đối xứng tỏa tròn.
D. Đặc điểm nhận diện ngành chân khớp là phần phụ phân đốt khớp động với nhau.
Những thân mềm nào dưới đây có hại *
A Ốc sên, trai, sò.
B Mực, hà biển, hến.
C Ốc sên, ốc đĩa, ốc bươu vàng.
D Nghêu, hến, ốc vặn
Nhóm gồm toàn những Thân mềm có đặc điểm “Có hai mảnh vỏ đá vôi” là:
A. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
B. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
C. Ốc sên, ốc anh vũ, ốc bươu, ốc vặn.
D. Trai sông, sò điệp, trai ngọc, hến.
Cho các loài động vật sau :Tôm sông , châu chấu , trai sông , giun đất , ốc sên , mực . Có bao nhiêu loài thuộc ngành động vật thân mềm ?
Nhóm gồm toàn những Thân mềm có đặc điểm “ Chỉ có một mảnh vỏ đá vôi” là:
A. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
B. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
C. Ốc sên, ốc anh vũ, ốc bươu, ốc vặn.
D. Trai sông, sò điệp, trai ngọc, hến.