Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Lâm Tuấn ANh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 18:32

C

Cua xinhhh
16 tháng 12 2021 lúc 18:34

C

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
16 tháng 12 2021 lúc 18:34

c

Quỳnh Phạm
Xem chi tiết
Bướng Bỉnh
10 tháng 9 2017 lúc 19:20

Nguyên nhân chính xác của bệnh xơ vữa động mạch không được biết rõ. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy rằng đây là một bệnh lý phức tạp, diễn tiến chậm, có thể bắt đầu từ thời niên thiếu và phát triển ngày càng nhanh theo tuổi tác.

Read more: http://webthaoduoc.com/thong-tin-suc-khoe/nguyen-nhan-va-yeu-to-nguy-co-benh-xo-vua-dong-mach-v146.html#ixzz4sHILd4sn

Lê Minh Tran
Xem chi tiết
ngAsnh
29 tháng 11 2021 lúc 7:36

D

Chanh Xanh
29 tháng 11 2021 lúc 7:37

D: mỡ động vật

An Phú 8C Lưu
29 tháng 11 2021 lúc 7:37

d

Quỳnh Phạm
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
3 tháng 10 2017 lúc 19:44

Trong mỡ có hàm lượng cholesterol cao tạo thành các mảng bám, nó bám vào thành động mạch, qua một thời gian tạo nên các mảng xơ cứng trong động mạch gây tắc ngẽn động mạch.

Duyen Ky
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 5 2021 lúc 20:21

Câu 3. Có quá nhiều mỡ trong cơ thể sẽ dẫn đến bệnh gì?

A. Tiểu đường. B. Tim mạch. C. Khô mắt. D. Hoại huyết.

Ngọc Yến
16 tháng 5 2021 lúc 20:21

B

Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
16 tháng 5 2021 lúc 20:21

 B. Tim mạch

Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
Nhã Yến
14 tháng 3 2018 lúc 21:56

Hỏi đáp Sinh học

Dương Sảng
15 tháng 3 2018 lúc 14:44

Vì sao người mắc bệnh gan không nên ăn nhiều thức ăn chứa nhiều dầu mỡ ?

Đồ ăn nhiều dầu mỡ là những thực phẩm mà bệnh nhân gan nhiễm mỡ cần phải hạn chế trong thực đơn hàng ngày của mình.

Những người không nên ăn đồ dầu mỡ là vấn đề được nhiều người quan tâm.

Khi bị gan nhiễm mỡ, tế bào gan sẽ chịu tổn thương ở các mức độ khác nhau, nếu chất béo vào quá nhiều sẽ tích lũy trong gan, xuất hiện tình trạng gan nhiễm mỡ, ảnh hưởng đến quá trình tế bào gan phục hồi tái sinh.

Gan nhiễm mỡ có thể ảnh hưởng đến sử tổng hợp glycogen, không những làm giảm chức năng phòng ngự, giải độc mà còn làm giảm lượng glycogen đã dự trữ, lúc này xuất hiện tình trạng tiểu đường. Tế bào gan bệnh nhân lúc này giảm sự phân li mật mà muối mật có trong mật là chất chuyển hóa chất béo, chỉ có chuyển hóa chất béo mới có thể có thể giải trừ hết enzyme thủy phân. Sự phân li mật giảm đi, sự giải trừ chất béo sẽ gặp khó khăn dẫn đến việc tiêu hóa không tốt, xuất hiện triệu chứng tiêu chảy, trướng bụng.

Dầu thực vật như dầu đậu nành, dầu lạc, dầu hạt cải, dầu hạt bông đều thuộc họ axit béo không bão hòa nhưng nếu ăn nhiều cơ thể không kịp tiêu hóa hết, sẽ hợp thành axit béo bão hòa và tích tụ trong các mô, nếu tích tụ nhiều trong gan sẽ hình thành gan nhiễm mỡ, tích tụ nhiều trong tim sẽ hình thành tim nhiễm mỡ, làm cho các chức năng sinh lí của các cơ quan này bị suy yếu đi.

halinhvy
14 tháng 10 2018 lúc 15:52

1. Gây căng thẳng hệ thống tiêu hóa

Khi chúng ta ăn thực phẩm quá nhiều chất béo như thức ăn chiên thì với lượng chất béo lớn như vậy sẽ gây áp lực lớn lên hệ thống tiêu hóa của chúng ta.

Trong chất béo chứa lượng lớn Carbohydrates, Protein và chất béo làm chậm quá trình tiêu hóa vì nó đòi hỏi lượng lớn enzyme và dịch tiêu hóa – làm tăng nồng độ axit trong dạ dày gây ra tình trạng khó chịu.

Việc ăn nhiều chất béo sẽ khiến dạ dày của chúng ta phải làm việc thêm nhiều giờ liền để tiêu hóa thức ăn đồng thời gây ra triệu chứng đầy hơi, buồn nôn và khó chịu.

2. Khiến chúng ta “ đau đớn”

Triệu chứng phổ biến nhất là gây nên tình trạng khó chịu cho hệ tiêu hóa của chúng ta, có một số trường hợp khác nữa là sẽ gây nên tình trạng mệt mỏi vì bị tiêu chảy và đau dạ dày sau khi ăn thực phẩm nhiều dầu mỡ.

3. Ảnh hưởng đến lượng vi khuẩn đường ruột

Ngày càng nhiều bằng chứng cho thấy rằng những gì chúng ta ăn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vi khuẩn đường ruột của chúng ta hay còn gọi là microbiome.

Thực phẩm dầu mỡ không chứa chất béo lành mạnh bổ dưỡng mà chúng ta thấy trong những thứ như quả bơ, cá, dầu ô liu và thậm chí là bơ. Chúng ta nên ăn dầu thực vật hơn là dầu mỡ có nguồn gốc động vật vì chúng gây nên tình trạng mất cân bằng hoóc môn thậm chí là ảnh hưởng đến hệ miễn dịch của chúng ta.

4. Thức ăn dầu mỡ có thể gây ra mụn trứng cá

Mụn trứng cá sẽ không nổi ngay sau khi bạn ăn thức ăn chứa nhiều dầu mỡ nhưng nó lại đóng vai trò không nhỏ gây ra mụn trứng cá.

Mụn trứng cá phần lớn là do sự mất cân bằng hoóc môn và sự mất cân bằng vi khuẩn đường ruột. Vì vậy thực phẩm dầu mỡ gây ra mụn trứng cá bằng cách làm hại đến sức khỏe đường ruột của bạn.

5. Tăng nguy cơ mắc bệnh tim và tiểu đường

Nếu thực đơn chứa thực phẩm giàu chất béo sẽ khiến nguy cơ mắc các chứng bệnh mạn tính, đặc biệt là bệnh tim tăng lên.

Một nghiên cứu năm 2014 từ các nhà nghiên cứu tại Harvard T.H. Chan School of Public Health phát hiện ra rằng những người ăn thực phẩm chiên từ 4 đến 6 lần mỗi tuần cho thấy nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 tăng lên 39%, và nguy cơ mắc bệnh mạch vành tăng 23%.

Đối với những người ăn hàng ngày, những tỷ lệ này còn cao hơn.

Mai Trọng Thành
Xem chi tiết
beluga
30 tháng 12 2021 lúc 22:23

C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 4 2017 lúc 14:09

Gen xơ nang là gen nằm trên NST thường không nằm trên NST giới tính nên tỉ lệ mắc bệnh ở con trai và con gái là ngang nhau

Bố mẹ bình thường sinh ra con bị bệnh nên gen bị bệnh là gen lặn

Bố mẹ: A- x A- sinh con aa => P: Aa x Aa → 1/4AA :1/2Aa : 1/4aA.

=>các đáp án đúng: 1, 2, 3.

Chọn A.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 7 2017 lúc 12:25

Đáp án B

Có 4 phát biểu đúng, đó là (1), (2), (4), (5).

Có 4 loại hoocmôn tham gia điều hòa lượng đường (glucôzơ) trong máu, đó là insulin, glucagon, adrenalin và coctizol. Vai trò của các loại hoocmôn đó là:

- Hoocmôn insulin: Có tác dụng chuyển hóa glucozơ, làm giảm glucozơ máu. Khi glucozơ đã đi vào tế bào thì insulin có tác dụng kích thích chuyển hóa như sau:

+ Tại gan: Tăng chuyển glucozơ thành glicogen.

+ Tại mô mỡ: Tăng chuyển glucozơ thành mỡ và thành một số loại axit amin.

+ Tại cơ: Tăng cường chuyển glucozơ thành glucozơ -6- photphat để chất này đi vào đường phân hoặc chất này tổng hợp thành glicogen dự trữ.

- Hoocmôn Adrelin và glucagon: Có tác dụng tăng đường huyết bằng cách chuyển hóa glicogen thành glucozơ tại gan và cơ.

- Hoocmôn và coctizol: có tác dụng làm tăng đường huyết bằng cách huy động phân giải prôtêin, axit lactic, axitamin cùng nhiều chất khác tại gan tạo ra glucozơ, do đó nếu gan đã cạn glicogen thì cotizol có vai trò trong việc làm tăng lượng đường huyết.