Dòng nào không đúng khi nói về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
A. Đoàn kết, nhân nghìa, tôn sư trọng đạo
B. Ích kỷ, lười biếng, bất hiếu
C. Hiếu học, cần cù, dũng cảm,
D. Hiếu thảo, hiếu học, yêu thương đùm bọc
Cách để phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc như truyền thống yêu nước, truyền thống hiếu học truyền thống hiếu thảo, truyền thống tôn sư trọng đạo?
Tham khảo:
Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? – Tích cực tham gia những lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian. Đi thăm quan các di tích lịch sử, tưởng nhớ công ơn của cha mẹ. – Luôn đoàn kết, yêu thương nhau giữa anh em bạn bè.
Tham khảo:
Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? – Tích cực tham gia những lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian. Đi thăm quan các di tích lịch sử, tưởng nhớ công ơn của cha mẹ. – Luôn đoàn kết, yêu thương nhau giữa anh em bạn bè.
các truyền thống cơ bản của dân ta gồm:
- yêu nước- bất khuất chống giặc ngoại xâm -đoàn kết ,nhân nghĩa, cần cù lao động -hiếu học ,tôn sư trọng đạo ,hiếu thảo -các truyền thống về văn hóa nghệ thuậtGiới thiệu về một truyền thống tốt đẹp của dân tộc .Vd. yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, hiếu học,tôn sư trong đạo. hiếu thảo, cần cù lao động,.... ( khoảng 30 dòng )
Câu 2: Cho câu tục ngữ sau “Một con ngựa đâu, cả tàu bỏ cỏ”. Nói lên truyền thống nào của người Việt Nam?
A. Tôn sư trọng đạo B. Biết ơn C. Đoàn kết, Nhân ái D. Hiếu thảo
Trong các truyền thống dưới đây, truyền thống nào là truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Truyền thống hiếu học, lao động cần cù, yêu nước.
B.Truyền thống lao động, hiếu học, cho con cái kết hôn sớm.
C.Truyền thống nhân nghĩa, yêu nước, làm ma chay, cưới hỏi linh đình.
D.Truyền thống làm ma chay, cưới hỏi linh đình, cho con cái kết hôn sớm
Gấp ạ
Câu 1: Vì sao Việt Nam phải mở rộng hợp tác với các nước khác?
Câu 2: Hãy nêu ví dụ về những hành vi không biết kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (yêu nước, hiếu thảo, hiếu đạo , tôn sư trọng đạo)
Câu 3: Chúng ta cần phải làm gì để phát huy và kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Vì mỗi nước có một nền văn hóa riêng và có cách phát triển kinh tế(công nghiệp,nông nghiệp,khoa học kĩ thuật...v.v) riêng.Vì vậy Việt Nam cần hợp tác với các nước khác,du nhập về nước nhà những nền văn hóa,những cách phát triển kinh tế mới để đất nước ngày càng phát triển.Và hợp tác với các nước thì cả hai bên cùng có lợi.
hành vi không biết kế thừa,phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
Truyền thống yêu nước:Bán nước(thế kỉ trước),phá hoại những công trình được xây dựng để tưởng nhớ công lao của các anh hùng dân tộc,không quan tâm đến lịch sử nước nhà...v.v
Truyền thống hiếu thảo:Cãi lời cha mẹ,đánh đập cha mẹ,anh em trong gia đình tranh chấp cãi vã vì đất đai...v.v
Truyền thống hiếu đạo:Không nhớ ơn các thế đi trước,không học tập các đức tính tốt..v.v
Truyền thống tôn sư trọng đạo:Không nhớ ơn thầy cô đã dưỡng dục mình thành người,gặp thầy cô không chào...v.v
cách phát,giữ gìn,huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
Tìm đọc tài liệu nói về các truyền thống,phong tục, tập quán cảu dân tộc
Đánh giá cao,kính phục,tôn trọng các nghệ nhân làm nghề truyền thống.
Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
Tích cực tìm hiểu lịch sử nước nhà.
Tìm hiểu và giới thiệu với môi người về các lễ hội truyền thống của dân tộc.
Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
1. Nội dung:
a) Ví dụ về truyện ca ngợi truyền thống hiếu học: Ông tổ nghề thêu (Tiếng Việt 3, tập hai), Văn hay chữ tốt (Tiếng Việt 4, tập một), Bông sen trong giếng ngọc (Truyện đọc lớp 4).
b) Ví dụ về truyện ca ngợi truyền thống đoàn kết: Câu chuyện bó đũa (Tiếng Việt 2, tập một), Đôi bạn (Tiếng Việt 3, tập một), Vì muôn dân (Tiếng Việt 5, tập hai).
2. Tìm câu chuyện ở đâu?
- Những câu chuyện em đã được nghe.
- Báo, truyện đọc xưa và nay. Chú ý truyện của Nhà xuất bản Kim Đồng, sách Truyện đọc lớp 5 của Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Giới thiệu tên câu chuyện và kể lại nội dung câu chuyện đã nghe (hoặc đã đọc):
- Mở đầu câu chuyện thế nào?
- Diễn biến của câu chuyện ra sao? (Kể rõ trình tự các việc xảy ra, hành động của nhân vật; chú ý nhấn mạnh những chi tiết liên quan đến đức tính hiếu học hoặc tinh thần đoàn kết.)
4. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Câu 5: Câu tục ngữ: “Học một biết mười.” nói về truyền thống nào dưới đây?
A. Truyền thống yêu nước.
B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
D. Truyền thống đoàn kết.
Câu 6: Gia đình bạn A luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để chữa bệnh cứu
người, nối tiếp truyền thống của thế hệ trước trong gia đình. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
B. Yêu thương, động viên con cháu trong gia đình, dòng họ.
C. Giúp đỡ, khích lệ con cháu trong gia đình, dòng họ.
D. Quan tâm động viên con cháu trong gia đình, dòng họ.
Câu 7: Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người
khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây?
A. Yêu thương con người.
B. Giúp đỡ người khác.
C. Thương hại người khác.
D. Đồng cảm và thương hại.
Câu 5: Câu tục ngữ: “Học một biết mười.” nói về truyền thống nào dưới đây?
A. Truyền thống yêu nước.
B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
D. Truyền thống đoàn kết.
Câu 6: Gia đình bạn A luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để chữa bệnh cứu
người, nối tiếp truyền thống của thế hệ trước trong gia đình. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
B. Yêu thương, động viên con cháu trong gia đình, dòng họ.
C. Giúp đỡ, khích lệ con cháu trong gia đình, dòng họ.
D. Quan tâm động viên con cháu trong gia đình, dòng họ.
Câu 7: Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người
khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây?
A. Yêu thương con người.
B. Giúp đỡ người khác.
C. Thương hại người khác.
D. Đồng cảm và thương hại.
Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
Giữ gìn an toàn giao thông không chỉ mang lại sự an toàn cho chính bản thân chúng ta mà còn ổn định tình hình giao thông và mang lại hạnh phúc cho mọi người. Trong tuần vừa qua, em đã được tham gia một hoạt động tình nguyện rất có ý nghĩa do liên đội phát động, đó là nhắc nhở các bạn học sinh chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông tại khu vực cổng trường.
Trong buổi chào cờ sáng thứ Hai, chúng em đã được nghe cô giáo tổng phụ trách đọc báo cáo tình hình giao thông khu vực cổng trường em. Do nằm gần trục đường giao thông lớn và gần chợ nên vào giờ đến lớp mỗi buổi sáng và mỗi khi tan trường, các bạn học sinh tập trung ở khu vực cổng trường, đã gây ra tình trạng lộn xộn, tắc nghẽn tuyến đường. Bên cạnh đó, nhiều bạn được bố mẹ đưa đến trường nhưng không đội mũ bảo hiểm, đi bộ dưới lòng đường hoặc đi trên vỉa hè bên trái. Vì vậy, cô giáo đã yêu cầu các bạn học sinh toàn trường cần nghiêm túc thực hiện quy định về an toàn giao thông và phát động chương trình tình nguyện “Em là chiến sĩ giao thông”. Em rất vui khi nghe cô giáo thông báo và đã viết đơn xin tham gia đội tình nguyện, mong muốn được góp chút công sức nhỏ bé của mình vào việc làm ý nghĩa đó.
Theo sự phân công của cô giáo, chúng em được chia thành các đội, thay phiên trực các ngày trong tuần. Đội của em hoạt động vào mỗi buổi sáng và buổi chiều thứ Ba hàng tuần. Từ sáng sớm, em và các bạn đã có mặt, mặc đồng phục nghiêm túc và đeo khăn quàng đỏ. Chúng em nhắc nhở các bạn đi xe đạp cần ghi sát lề đường bên phải, khi sang đường cần quan sát tín hiệu đèn giao thông. Những bác phụ huynh đến đón các bạn đi học về, chúng em lễ phép chào hỏi và nhắc nhở các bạn ngồi sau xe máy cần đội mũ bảo hiểm cẩn thận. Khi vào cổng trường, chúng em yêu cầu các bạn dắt xe đạp vào bãi đỗ xe gọn gàng, không đi xe trong sân trường có thể gây tai nạn. Với những bạn cố tình vi phạm, chúng em sẽ ghi tên vào sổ liên đội.
Trải qua một tuần hoạt động của các nhóm tình nguyện, tình hình giao thông tại khu vực cổng trường em đã ổn định hơn. Không còn tình trạng tắc nghẽn tuyến đường, các bạn học sinh trong trường thực hiện nghiêm túc các quy định giao thông… Cô hiệu trưởng rất vui mừng và tuyên dương chúng em trước toàn trường. Cô mong muốn mỗi bạn học sinh sẽ là một tuyên truyền viên tích cực, không chỉ ở trường mà ở mọi nơi mỗi khi tham gia giao thông.
Hoạt động tình nguyện “Em là chiến sĩ giao thông” của trường em vẫn được duy trì và ngày càng thêm nhiều bạn đăng kí tham gia. Em thấy rất vui và hạnh phúc khi được tham gia một hoạt động có ý nghĩa, góp phần đảm bảo an toàn giao thông. Em mong rằng mỗi bạn học sinh hãy làm thêm được nhiều việc tốt để xây dựng quê hương, đất nước ngày càng văn minh và thanh bình như lời dạy của bác Hồ:
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
Tùy theo sức của mình…
Các cháu hãy xứng đáng
Cháu Bác Hồ Chí Minh
Là một thương binh nặng được gia đình đón về chăm sóc, anh Quang đã phấn đấu trở thành một kĩ sư nông nghiệp của xã An Bình.
Anh bị thương tại chiến trường biên giới Tây Nam, mất hẳn một chân phải và tay phải; ngực, bụng, lưng còn nhiều mảnh đạn. Năm đó, anh mới 18 tuổi đang học dở lớp 10 cấp Ba.
Anh nói: “Có thời kì nằm ở trại thương binh, mấy lần anh định tự tử vì thấy buồn và thất vọng quá ”. Nhưng rồi, các bạn thương binh cùng cảnh ngộ, một số bác sĩ ân cần chăm sóc, an ủi động viên, cuối cùng anh đã tìm ra ánh sáng cuộc đời mình. “Tàn mà không phế”, anh nhớ nhất lời dạy của Bác Hồ.
Trở về quê, anh vẫn buồn, nhất là những khi bạn bè cũ đi công tác xa trở về thăm gia đình, đến thăm anh. Nhiều đêm cứ thao thức trằn trọc mãi. Thầy giáo cũ năm học lớp 10 đã đến thăm anh. Rồi được lắp thêm chân giả. Anh chủ động đi lại dễ dàng hơn. Thầy giáo cũ đã giúp Quang ôn tập, anh đã thi đỗ bằng Trung học bổ túc văn hóa.
Đọc báo, Quang biết trường Đại học tại chức tỉnh đang chiêu sinh lớp đào tạo kĩ sư Nông nghiệp. Anh viết thư cho Ban giám hiệu nhà trường nói rõ hoàn cảnh và nguyện vọng tha thiết của một thương binh. Chỉ 5 ngày sau, một cán bộ của trường đã đến tận gia đình giúp Quang hoàn chỉnh hồ sơ. Và anh đã xin theo học khoa chăn nuôi.
Với chiếc túi vải khoác vai đựng sách vở, tài liệu, có mũ tai bèo Giải phóng quân, dù mưa hay nắng, Quang lặn lội đến trường học tập. Anh vẫn tham gia đầy đủ các đợt thực tập. Có những ngày tháng mùa đông rét buốt, những vết thương cũ đau nhức nhối ê ẩm, nhưng quyển sách, cây bút không rời tay. Đúng là “Không có việc gì khó - Chỉ sợ lòng không bền”, sau 6 năm học tập, Quang đã tốt nghiệp loại Khá, trở thành kĩ sư chăn nuôi duy nhất của xã nhà.
Xã An Bình phát triển nghề chăn nuôi đứng đầu huyện. Nhiều trại chăn nuôi lợn quy mô trăm con, nhiều hộ nuôi gà đến mấy trăm con. Mọi việc như chọn giống, kĩ thuật, chăn nuôi, phòng dịch... chỉ một mình anh lo toan tất cả. Danh tiếng “Anh kĩ sư chân gỗ” nức tiếng gần xa. Anh được bầu là Chiến sĩ thi đua toàn tỉnh. Gương sáng học tập và vươn lên sống đẹp của anh Quang thương binh được nhiều người nhắc đến với bao cảm phục tự hào.
Câu thành ngữ “ Học, học nữa, học mãi “ thể hiện truyền thống tốt đẹp gì của quê hương ?
A. Hiếu học. B. Cần cù. C. Siêng năng D. Yêu nước.