Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 lúc 10:21

- Ba chú thích của từ trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường) là:

+ Chí tình: có tình cảm hết sức chân thành và sâu sắc

= > Giải thích theo cách: phân tích nội dung nghĩa của từ.

+ Mô tê (từ ngữ địa phương miền Trung): đâu đó.

= > Giải thích theo cách: dùng một (hoặc một số) từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.

+ Quan hoài vạn cổ: nhớ về một thuở xa xưa

= > Giải thích theo cách: phân tích nội dung nghĩa của từ.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 2:24

Trong những cước chú tìm được theo bài tập 1, cách giải thích đối với nghĩa của từ được sử dụng nhiều hơn: Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị. Bởi vì, tùy vào ngữ cảnh cụ thể và vào đặc điểm, tính chất của từ được giải thích.

Bình luận (0)
Phạm Khánh Vân
Xem chi tiết
Aries
21 tháng 9 2016 lúc 20:17

VD: văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh

* Sính lễ: lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới

- Cách giải thích: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

* Hồng mao: ở đây chỉ bờm ngựa màu hồng

- Cách giải thng: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

* Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa

- Cách giải thích: Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích

  

Bình luận (0)
Takanashi Rikka
21 tháng 9 2016 lúc 21:19

Mỗi chú thích giải nghĩa theo cách:

- Trình bày khái niệm, nghĩa của từ mà từ biểu thị

- Dùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần được giải thích.

Bình luận (0)
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Takanashi Rikka
23 tháng 9 2016 lúc 9:54

Mỗi chú thích giải nghĩa theo cách:

Trình bày khái niệm, ý nghĩa mà từ biểu thịDùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa để giải thích.

Chúc bạn học tốt nha.

Bình luận (1)
Vu Ngoc Huyen
21 tháng 9 2016 lúc 20:34

Mỗi chú thích giải nghĩa từ theo 2 cách:

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

-Dùng những từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
22 tháng 9 2016 lúc 11:41

Mỗi chú thích giải nghĩa theo 2 cách:

C1: Dùng từ đồng nghĩa.

C2: Biểu thị khái niệm của chú thích sau dấu 2 chấm.

Bình luận (2)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 1 2018 lúc 15:35

Các chú thích ở trong sách giáo khoa giải thích từ ngữ theo hai cách:

- Đưa ra khái niệm, định nghĩa

- Đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 7 2018 lúc 5:58

1. Mỗi chú thích trên gồm hai phần: từ ngữ và nội dung của từ ngữ

2. Bộ phận trong chú thích nêu lên nghĩa của từ: nội dung của từ ngữ

3. Nghĩa của từ ứng với phần: nội dung của từ

Bình luận (0)
Phạm Khánh Vân
Xem chi tiết
Aries
21 tháng 9 2016 lúc 20:18

VD: văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh

* Sính lễ: lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới

- Cách giải thích: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

* Hồng mao: ở đây chỉ bờm ngựa màu hồng

- Cách giải thng: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

* Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa

- Cách giải thích: Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích

Bình luận (0)
Linh Phương
21 tháng 9 2016 lúc 8:33

Trong sách nào thế bạn?

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn Karry
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Diễm My
25 tháng 9 2016 lúc 9:43

Đc giải nghĩa theo cách:

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.

- Là nội dung sự vật, hoạt động, quan hệ, tính chất,.....

VD: Từ: tổ tiên, Nghĩa của nội dung biểu thị:  Các thế hệ cụ kị đã qua đời.

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 7 2019 lúc 16:23

 

Câu Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp Có triển vọng tốt đẹp
Tình hình đội tuyển rất lạc quan.   x
Chú ấy sống rất lạc quan x  
Lạc quan là liều thuốc bổ. x
Bình luận (0)
bangtan soydean smile su...
23 tháng 8 2021 lúc 20:19
Chú ấy sống rất lạc quan  

Lạc quan là liều thuốc bổ.

Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp

Có triển vọng tốt đẹp

tui ghi hết rồi nha

#Hok tốt 

Nhớ tiick cho tui

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa