Các chú thích ở trong sách giáo khoa giải thích từ ngữ theo hai cách:
- Đưa ra khái niệm, định nghĩa
- Đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa
Các chú thích ở trong sách giáo khoa giải thích từ ngữ theo hai cách:
- Đưa ra khái niệm, định nghĩa
- Đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa
Dưới đây là một số chú thích trong những bài văn các em đã học:
- tập quán: thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc...) được hình thành từ lâu trong cuộc sống, được mọi người làm theo.
- lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm.
- nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.
Em hãy cho biết:
1. Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận?
2. Bộ phận nào chú thích nêu lên nghĩa của từ?
3. Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình dưới đây?
giải nghĩa cáctừ sau theo các cách đã học ( chú thích rõ giải nghĩa bằng cách nào ?) hiền dịu , lềnh bềnh , chán chê , xứng đáng , ròng rã
Trong mỗi chú thích trong câu 1, nghĩa của từ được giải thích bằng cách nào?
PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .
Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể loại nào trong truyện dân gian ?
Câu 2 :Chỉ ra từ mượn trong đoạn văn trên ? Giải thích nghĩa của 2 từ trong số từ mượn mà em tìm được ?
Câu 3 : Nêu nội dung của đoạn văn ?
Câu 4 : Chú bé trong đoạn văn sẵn sàng xông pha nơi trận mạc để góp phần đem lại sự bình yên cho đất nước , còn em mục đích học tập của bản thân là gì ? Hãy viết một đoạn văn nêu lên mục đích học tập đó ?
PHẦN II : TẠO LẬP VĂN BẢN
Em hãy kể 1 người mà em yêu quý
AI LM ĐƯỢC MỖI NGÀY 3 TK NHÉ
PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .
Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể loại nào trong truyện dân gian ?
Câu 2 :Chỉ ra từ mượn trong đoạn văn trên ? Giải thích nghĩa của 2 từ trong số từ mượn mà em tìm được ?
Câu 3 : Nêu nội dung của đoạn văn ?
Câu 4 : Chú bé trong đoạn văn sẵn sàng xông pha nơi trận mạc để góp phần đem lại sự bình yên cho đất nước , còn em mục đích học tập của bản thân là gì ? Hãy viết một đoạn văn nêu lên mục đích học tập đó ?
PHẦN II : TẠO LẬP VĂN BẢN
Em hãy kể 1 người mà em yêu quý
AI LM ĐƯỢC MỖI NGÀY 3 TK NHÉ
PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .
Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể loại nào trong truyện dân gian ?
Câu 2 :Chỉ ra từ mượn trong đoạn văn trên ? Giải thích nghĩa của 2 từ trong số từ mượn mà em tìm được ?
Câu 3 : Nêu nội dung của đoạn văn ?
Câu 4 : Chú bé trong đoạn văn sẵn sàng xông pha nơi trận mạc để góp phần đem lại sự bình yên cho đất nước , còn em mục đích học tập của bản thân là gì ? Hãy viết một đoạn văn nêu lên mục đích học tập đó ?
PHẦN II : TẠO LẬP VĂN BẢN
Em hãy kể 1 người mà em yêu quý
AI LM ĐƯỢC MỖI NGÀY 3 TK NHÉ
Em hãy đọc lại các chú thích có đánh dấu sao ở các bài 1, 5, 10, 12, 14, 29 và trả lời các câu hỏi sau đây:
- Thế nào là truyền thuyết?
- Thế nào là truyện cổ tích?
- Thế nào là truyện ngụ ngomm?
- Thế nào là truyện cười?
- Thế nào là truyện trung đại?
- Thế nào là văn bản nhật dụng?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ích kỉ và biết yêu bản thân đúng cách là hoàn toàn đối lập nhau. Sự ích kỉ và sự yêu bản thân một cách lành mạnh cần được phân biệt rõ. Con người ích kỉ thích mình là trung tâm của sự chú ý, thích được công nhận và không quan tâm đến người xung quanh. Trong khi đó, yêu bản thân làm cho chúng ta tôn trọng mong ước của chúng ta cũng như của những người khác hơn. Có nghĩa là chúng ta có thể cảm thấy tự hào về bản thân mình vì những cái mình đạt được mà không cần nói cho tất cả mọi người biết và chấp nhận những thiếu sót của mình để cải thiện bản thân. Một tình yêu bản thân lành mạnh sẽ không buộc chúng ta phải giải thích vì sao chúng ta đi nghỉ, hay phải mua giày mới, hoặc chiều chuộng bản thân mình ti chút. Chúng ta cảm thấy thoải mái khi làm việc này hay việc kia làm cho đời sống chúng ta tốt đẹp hơn lên. Khi chúng ta thực sự coi trọng giá trị của mình, ta không cần phải nói với người ngoài là chúng ta tốt hay giỏi như thế nào. Chỉ có người không thuyết phục được bản thân là họ có giá trị thật sự thì mới oang oang với mọi người về lòng tốt của mình.
I. Chọn đáp án đúng:
Câu 1. Hãy xác định vấn đề bàn luận của đoạn văn trên
A. Ích kỉ và biết yêu bản thân đúng cách là hoàn toàn đối lập nhau, cần phân biệt rõ.
Câu 1. Hãy xác định vấn đề bàn luận của đoạn văn trên
B. Con người ích kỉ thích mình là trung tâm của sự chú ý và không quan tâm đến người khác.
C. Yêu bản thân là tôn trọng mong ước của chúng ta cũng như của những người khác hơn.
D. Ta không cần phải nói với người ngoài là chúng ta tốt hay giỏi như thế nào. Câu 2. Dòng nào là bằng chứng cho tình yêu bản thân lành mạnh? (chọn nhiều đáp án)
A. Thích mình là trung tâm của sự chú ý, thích được công nhận và không quan tâm đến người xung quanh.
B. Một tình yêu bản thân lành mạnh sẽ không buộc chúng ta phải giải thích vì sao chúng ta đi nghỉ, hay phải mua giày mới, hoặc chiều chuộng bản thân mình tổ chút.
C. Chúng ta cảm thấy thoải mái khi làm việc này hay việc kia làm cho đời sống chúng ta tốt đẹp hơn lên.
I.Đọc hiểu
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
"Sơn Tinh không hề nao núng ...... đành rút quân" - Xem trong sgk ngữ văn 6 nhé !
1.tìm các cụm danh từ , cụm động từ , từ ghép trong đoạn văn
2.Em hãy giải thích nghĩa của từ "nao núng" và em hãy cho biết em đã giải nghĩa bằng cách nào ?