Những câu hỏi liên quan
Ngân Lê
Xem chi tiết
Quang Nhân
2 tháng 2 2021 lúc 20:41

\(W_t=mg\left(z+0.5\right)=10\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow z+0.5=\dfrac{10}{1\cdot10}=10\)

\(\Leftrightarrow z=1-0.5=0.5\left(m\right)\)

Chúc bạn học tốt !!

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
2 tháng 2 2021 lúc 20:44

Chọn gốc thế năng là hố. 

\(W_t=mgz=1.10.z=10\left(J\right)\Leftrightarrow z=1\left(m\right)\)

Độ cao của vật so với mặt đất là :

\(h=z-h'=1-0,5=0,5\left(m\right)\)

Bình luận (1)
Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
18 tháng 2 2020 lúc 10:19

a. Thế năng của vật khi chọn mốc là đáy hố là

\(W_t=mgh=1.10.(20+5)=250\) J

b. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho điểm vật bắt đầu rơi và đáy hố có

\(W_1=W_2\Rightarrow W_{t1}=W_{đ2}=250\) J

Vận tốc tại đáy hố là

\(v=\sqrt{\frac{2.250}{1}}=22,36\) m/s

c. Nếu chọn mốc thế năng tại đất thì thế năng của vật tại đáy hố là

\(W_t'=-1.10.5=-50\) J

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lan Anh Vũ
18 tháng 2 2020 lúc 13:00

c)Wt=mgz=>-900=3.10.z=>z=-30(m)

Do đó mặt đất thấp hơn gốc thế năng 30m nhé!!!! Chào bạn Ngọc!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lan Anh Vũ
18 tháng 2 2020 lúc 13:01

nhầm đây là câu c bài 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phong Đặng
Xem chi tiết
Phương Thanh
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
21 tháng 3 2022 lúc 17:03

undefined

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
21 tháng 3 2022 lúc 17:05

Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

Độ cao vật:

\(W_t=mgh\Rightarrow h=\dfrac{W_t}{mg}=\dfrac{244}{4\cdot10}=6,1m\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 6 2019 lúc 6:10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 2 2018 lúc 12:13

Đáp án A

 

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng của hai hệ vật  ∆ l 0   =   2 m g k

Sau đó ta đốt sợi dây:

- Vật m 1  sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới (ở trên vị trí cân bằng cũ một đoạn 0 , 5 ∆ l 0   =   1   c m  Chu kì dao động  T   =   2 π m k   =   0 , 2   s

- Vật m 2  sẽ rơi tự do với thời gian rơi  ∆ t   =   2 h g

Tại thời điểm đốt dây, m1 đang ở biên

Khoảng cách thời gian ∆ t  tương ứng với góc quét  ∆ φ   =   7 π 3   =   2 π   +   π 3

 

Từ hình vẽ ta tìm ra S = 4A + 0,5A = 4,5 cm  

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2017 lúc 18:30

Bình luận (0)