Những câu hỏi liên quan
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
27 tháng 8 2015 lúc 21:53

Chu kì T = 0,2 s.

Biểu diễn bằng véc tơ quay ta được

O x 10 -10 5 M N 60 0

Do pha ban đầu bằng 0 nên véc tơ quay xuất phát từ M. Véc tơ quay quay được 1004 vòng thì hình chiếu qua li độ 5cm là 2008 lần, nhưng do vòng quay cuối chỉ cần đến N là đủ, nên thời gian cần thiết là: t = 1004T - \(\frac{60}{360}\)T = (1003 + \(\frac{5}{6}\)).0,2 = 200,77s.

Bình luận (0)
Jang Ha Na
27 tháng 8 2015 lúc 22:23

Nguyễn Quang Hưng lớp mấy mà giỏi vậy 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 2 2018 lúc 9:24

+ Tại t = 0 vật đang ở vị trí biên dương.

Trong một chu kì vật đi qua vị trí x = 5 cm hai lần → ta tách 2008 = 2006 + 2.

+ Tổng thời gian thoãn mãn yêu cầu bài toán là:

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 8 2019 lúc 10:20

ü Đáp án A

+ Tại t = 0 vật đang ở vị trí biên dương.

Trong một chu kì vật đi qua vị trí x = 5 cm hai lần → ta tách 2008 = 2006 + 2.

+ Tổng thời gian thoãn mãn yêu cầu bài toán là:

Δ t = 1003 T + 5 T 6 = 200 , 77   s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 11 2019 lúc 8:54

Chọn C

+ Chu kỳ dao động T = 0,2 (s)

+  t = 0: x=10 cos0 = 10cm = +A.

+ Thời gian vật đi từ vị trí ban đầu x = +A tới x = 5cm = A/2 chuyển động theo chiều dương lần thứ nhất là:

t1 = tA→-A + t-A→O + tO→A/2 

+ Còn 2008 lần sau đó, cứ một chu kì vật lại qua x = A/2 theo chiều dương một lần nên cần thời gian 2008T.

+ Thời điểm vật đi qua vị trí li độ x = 5cm lần thứ 2009 theo chiều dương:

t = t1 + 2008T = 401,76 s.

Bình luận (0)
Thúy Lê
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 8 2016 lúc 10:54

\(t=0,4s\)

\(t=0\Rightarrow x=10=A\)

Thời điểm vật qua vị trí \(x=5=\frac{A}{2}\)

Vì trong một chu kỳ vật đi qua vị trí x=5 lần nên :

\(t=\frac{2008}{2}=1003.2+2=1003T+t'\)

Vẽ trục ngang ra tìm t'\(\Rightarrow t'=\frac{T}{2}+\frac{T}{4}+\frac{T}{12}\)Vậy : t' = 2003T + 5T/6 = 6023T/6 = 401,53 (s)
Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 8 2017 lúc 2:37

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng đường tròn để tính thời gian trong dao động điều hòa

Cách giải:

PT dao động x = 10cos(10πt) cm => chu kì dao động T = 0,2s

Khoảng thời gian vật đi từ vị trí x = 5cm lần thứ 2015 đến lần thứ 2016 là: Δt = T/2 + T/6 = 2/15s

=> Chọn B

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
2611
28 tháng 9 2023 lúc 22:55

Thời điểm thứ hai vật đi qua li độ `x=5 cm` là: `\Delta t=[3T]/4+T/12=[5T]/6 (s)`

Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ `x=5 cm` lần thứ `2008` là:

    `t=[5T]/6+[2008-2]/2 T=6023/6 T=6023/6 . [2\pi]/[10\pi]=6023/30~~200,8(s)`.

Bình luận (3)
Nam Thân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
14 tháng 6 2023 lúc 7:26

Ta có:

-  Chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{4\pi}=0,5s\)

\(\Delta t=t_1-t_2=\dfrac{7}{48}s\)

Góc vật quét được khi từ thời điểm \(t_1\) đến \(t_2\) : \(\Delta\varphi=\omega\Delta t=4\pi.\dfrac{7}{48}=105^o\)

Tại thời điểm \(t_1\) vật đang có li độ: \(x=5\left(cm\right)=\dfrac{A}{2}\)

+ Với \(t_1\left(1\right)\) ta có, li độ của vật tại thời điểm \(t_1\left(2\right)\)

\(x_1=A.sin\left(15^o\right)=2,59cm\)

+ Với \(t_2\left(1\right)\) ta có, li độ của vật tại thời điểm \(t_2\left(2\right)\)

\(x_2=A.cos\left(15^o\right)=9,66\left(cm\right)\)\(\Rightarrow A\)

Bình luận (0)
NGUYỄN HOÀNG anh
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
10 tháng 10 2021 lúc 18:12

Tham thảo :

Bình luận (1)