Những câu hỏi liên quan
Usagi Tsukino
Xem chi tiết

ĐKXĐ: x<>2 và y>=-1

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x-2}-2\sqrt{y+1}=-4\\\dfrac{2}{x-2}+\sqrt{y+1}=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x-2}-4\sqrt{y+1}=-8\\\dfrac{2}{x-2}+\sqrt{y+1}=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-5\sqrt{y+1}=-15\\\dfrac{2}{x-2}+\sqrt{y+1}=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{y+1}=3\\\dfrac{2}{x-2}=7-3=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y+1=9\\x-2=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=8\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Bình luận (0)
Usagi Tsukino
22 tháng 1 lúc 22:20

ai giải giúp mik ko, tự giải đi nè

Bình luận (3)
Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 21:55

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{2}\ne\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(m\ne-1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}mx+2y=1\\2x-4y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2mx+4y=2\\2x-4y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(2m+2\right)=5\\2x-4y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2m+2}\\4y=2x-3=\dfrac{10}{2m+2}-3=\dfrac{10-6m-6}{2m+2}=\dfrac{-6m+4}{2m+2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2m+2}\\y=\dfrac{-6m+4}{8m+8}=\dfrac{-3m+2}{4m+4}\end{matrix}\right.\)

x-3y=7/2

=>\(\dfrac{5}{2m+2}-\dfrac{3\cdot\left(-3m+2\right)}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)

=>\(\dfrac{10+3\left(3m-2\right)}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)

=>\(\dfrac{10+9m-6}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)

=>\(\dfrac{9m+4}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)

=>7(4m+4)=2(9m+4)

=>28m+28=18m+8

=>10m=-20

=>m=-2(nhận)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Nga
29 tháng 6 2017 lúc 19:32

giúp mk với mk cần gấp

Bình luận (0)
Thiên An
30 tháng 6 2017 lúc 17:04

Ta có định lý sau:

Hệ  \(\hept{\begin{cases}a_1x+b_1y=c_1\\a_2x+b_2y=c_2\end{cases}}\)  

- Có 1 nghiệm duy nhất khi  \(\frac{a_1}{a_2}\ne\frac{b_1}{b_2}\)

- Có vô số nghiệm khi  \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{b_1}{b_2}=\frac{c_1}{c_2}\)

Do đó  \(\hept{\begin{cases}2x+y=5\\mx-y=-7\end{cases}}\)   có 1 nghiệm duy nhất  \(\Leftrightarrow\)  \(\frac{2}{m}\ne\frac{1}{-1}\)  \(\Leftrightarrow\)  \(m\ne-2\)

Hệ pt ko thể có vô số nghiệm vì  \(\frac{1}{-1}\ne\frac{5}{-7}\)

Bình luận (0)
????1298765
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
8 tháng 12 2021 lúc 17:53

Trừ 2 vế của HPT

\(\Leftrightarrow x^2-xy+y^2-x+y-xy=0\\ \Leftrightarrow x^2+y^2-x+y-2xy=0\\ \Leftrightarrow\left(x-y\right)^2-\left(x-y\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x-y-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\x=y+1\end{matrix}\right.\)

Với \(x=y\Leftrightarrow x-x+x^2=7\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{7}\Rightarrow y=\sqrt{7}\\x=-\sqrt{7}\Rightarrow y=-\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

Với \(x=y+1\Leftrightarrow y+1-y+y\left(y+1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow y^2+y-6=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\Rightarrow x=3\\y=-3\Rightarrow x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

 

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
8 tháng 12 2021 lúc 17:56

x^2 - xy + y^2 = x - y + xy

<=> x^2 - 2xy + y^2 - (x - y) = 0

<=> (x - y)^2 - (x - y) = 0

<=> (x - y)(x - y - 1) = 0

TH1: x - y = 0 <=> x = y

x^2 - xy + y^2 = 7

<=> x^2 = 7 <=> x = sqrt(7) hoặc x = -sqrt(7)

Với x = sqrt(7) thì y = sqrt(7)

Với x = -sqrt(7) thì y = -sqrt(7)

TH2: x - y - 1 = 0 <=> x = y + 1

x - y + xy = 7

<=> (y + 1)y + 1 = 7

<=> y^2 + y - 6 = 0

<=> (y - 2)(y + 3) = 0

<=> y = 2 hoặc y = -3

Với y = 2 thì x = 2 + 1 = 3

Với y = -3 thì x = -3 + 1 = -2

Bình luận (0)
ILoveMath
8 tháng 12 2021 lúc 17:58

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y+xy=7\\x^2-xy+y^2=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x-y+xy-x^2+xy-y^2=0\\ \Leftrightarrow x^2-2xy+y^2-x+y=0\\ \Leftrightarrow\left(x-y\right)^2-\left(x-y\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x-y-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\x=y+1\end{matrix}\right.\)

Với x=y thế vào pt(1) ta được:

\(x-y+xy=7\\ \Leftrightarrow y-y+y.y=7\\ \Leftrightarrow y^2=7\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\sqrt{7}\Rightarrow x=\sqrt{7}\\y=\sqrt{7}\Rightarrow x=\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

Với x=y-1 thế vào pt(1) ta được:

\(y-1-y+\left(y+1\right).y=7\\ \Leftrightarrow y^2+y-6=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\Rightarrow x=3\\y=-3\Rightarrow x=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
mynameisbro
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 1 lúc 23:15

Lời giải:

a.

 

Từ $x+y=2\Rightarrow y=2-x$. Thay vào PT(2):
$(m+1)x+m(2-x)=7$

$\Leftrightarrow x+2m=7$

$\Leftrightarrow x=7-2m$

$y=2-x=2-(7-2m)=2m-5$

Vậy hpt có nghiệm $(x,y)=(7-2m, 2m-5)(*)$

Nếu $x,y$ có 1 số $\geq 0$, một số $\leq 0$ thì $xy\leq 0< 1$

Nếu $x,y$ cùng $\geq 0$ thì áp dụng BĐT Cô-si:

$2=x+y\geq 2\sqrt{xy}\Rightarrow xy\leq 1$

Vậy tóm lại $xy\leq 1(**)$
Từ $(*); (**)$ suy ra với mọi $m$ thì hpt luôn có nghiệm $x,y$ thỏa mãn $xy\leq 1$

b.

$xy>0$

$\Leftrightarrow (7-2m)(2m-5)>0$

$\Leftrightarrow 7> 2m> 5$

$\Leftrightarrow \frac{7}{2}> m> \frac{5}{2}$

Do $m$ nguyên nên $m=3$

Thử lại thấy đúng.

 

Bình luận (0)
Song Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2021 lúc 20:57

a, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2=1\\x^2-y^2-x+y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2=1\\\left(x-y\right)\left(x+y\right)-\left(x-y\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2=1\\\left(x-y\right)\left(x+y-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

TH1 : \(x-y=0\Rightarrow x=y\)

- Thay vào PT ( I ) ta được : \(x^2+x^2=2x^2=1\)

\(\Rightarrow x=y=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

TH2 : \(x+y-1=0\)

- Kết hợp PT ( I ) ta được hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=1\\\left(x+y\right)^2-2xy=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=1\\-2xy=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=1\\xy=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2};\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right);\left(1;0\right);\left(0;1\right)\right\}\)

Bình luận (3)
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 2 2021 lúc 21:47

b.

Đặt \(\sqrt{x^2+7}=t>0\)

\(\Rightarrow t^2-\left(x+4\right)t+4x=0\)

\(\Delta=\left(x+4\right)^2-16x=\left(x-4\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{x+4+x-4}{2}=x\\t=\dfrac{x+4-x+4}{2}=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+7}=x\left(x\ge0\right)\\\sqrt{x^2+7}=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+7=x^2\left(vô-nghiệm\right)\\x^2+7=16\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\pm3\)

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 10 2021 lúc 16:53

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-5\right)\left(y-2\right)=\left(x+2\right)\left(y-1\right)\\\left(x-4\right)\left(y+7\right)=\left(x-3\right)\left(y+4\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy-2x-5y+10=xy-x+2y-2\\xy+7x-4y-28=xy+4x-3y-12\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+7y=12\\3x-y=16\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+21y=36\\3x-y=16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}22y=20\\x+7y=12\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{62}{11}\\y=\dfrac{10}{11}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huệ
Xem chi tiết
Lý Quốc Bảo
19 tháng 1 2016 lúc 19:17

1/ khi m=3 ta có

x+3y=3

3x+4y=7

<=>x=3-3y

      3(3-3y)+4y=7

<=>x=3-3y

      3y+4y=7

<=>x=3-3y

      7y=7

==>y=1

<=>x=3-3y

=>x=3-3.1

=>x=3-3

==>x=0

vây x=0     ; y=1

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết