Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Anh Đỗ
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
14 tháng 12 2017 lúc 12:40

Hỏi đáp Hóa học

Hồ Hữu Phước
14 tháng 12 2017 lúc 12:40

Hỏi đáp Hóa học

Hồ Hữu Phước
14 tháng 12 2017 lúc 12:40

Hỏi đáp Hóa học

Vân Vân
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
25 tháng 5 2017 lúc 15:40

Gọi số lần nguyên phân của tb A là a

=> số lần nguyên phân tb b c là 2a và 4a

a)Ta có (2a-1)+( 22a-1)+( 24a-1) = 273

=> a=2. Vậy số lần np của 3 tb lll 2,4,8

b) Phải có bộ nst 2n mới tính đc

Phan Thị Huệ Phương
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 3 2017 lúc 14:32

Bài 1:

\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_H=2.n_{H_2SO_4}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\frac{n_H}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_{muoi}=m_{hhđ}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2O}=2,81+4,9-0,9=6,81\left(g\right)\)

Hung nguyen
4 tháng 3 2017 lúc 14:39

Bài 2/ Gọi CTHH của oxit M là M2Ox

\(M_2O_x\left(\frac{0,3}{x}\right)+2xHCl\left(0,6\right)\rightarrow2MCl_x+xH_2O\)

\(n_{HCl}=1.0,6=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{M_2O_x}=\frac{0,3}{x}.\left(2M+16x\right)=16\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{56x}{3}\)

Thế x = 1, 2, 3, ... ta nhận x = 3, M = 56

Vậy công thức oxit đó là: Fe2O3

Hung nguyen
4 tháng 3 2017 lúc 14:52

Bài 3:

a/ Gọi số mol của CuO, ZnO lần lược là x, y

\(CuO\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow CuCl_2\left(x\right)+H_2O\)

\(ZnO\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow ZnCl_2\left(y\right)+H_2O\)

Ta có: \(80x+81y=12,1\left(1\right)\)

\(n_{HCl}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2x+2y=0,3\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}80x+81y=12,1\\2x+2y=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%CuO=\frac{4}{12,1}.100\%=33,06\%\)

\(\Rightarrow\%ZnO=100\%-33,06\%=66,94\%\)

b/ \(C_M\left(MgCl_2\right)=\frac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\)

\(C_M\left(ZnO\right)=\frac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

c/ \(MgO\left(0,05\right)+H_2SO_4\left(0,05\right)\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(ZnO\left(0,1\right)+H_2SO_4\left(0,1\right)\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{14,7}{20\%}=73,5\left(g\right)\)

Nguyễn Minh Tâm
Xem chi tiết
Dật Hàn Bạch
17 tháng 8 2017 lúc 20:20

P=10m=1,6.10=16(N)

V2 lỗ của viên gạch=2.190=380(cm3)=0,38(dm3)

Vviên gạch=1,2-0,38=0,82(dm3)=0,00082(m3)

Dviên gạch=m/V=1,6/0,00082\(\approx1951,2195\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

dviên gạch=P/V=16/0,00082\(\approx19512,1951\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

Xuân Huynh
Xem chi tiết
Phương Ann
25 tháng 2 2018 lúc 16:28

Câu 3:

Gọi x (đồng) là giá ban đầu của cái tủ. \(\left(x>5022000\right)\)

Theo đề bài, ta có:

• Sau lần giảm thứ nhất, giá của cái tủ là \(x-10\%x=90\%x\)

• Sau lần giảm thứ hai, giá của cái tủ là \(90\%x-10\%\times90\%x=81\%x\)

Suy ra \(81\%x=5022000\)

\(\Leftrightarrow x=6200000\) (nhận)

Vậy giá ban đầu của cái tủ là 6,2 triệu đồng.

Ngô Bảo Toàn
Xem chi tiết
ωîñdøω þhøñë
10 tháng 12 2017 lúc 15:24

a)Áp lực của người và ghế tác dụng lên mặt sàn là:

F = (68.10) + (4.10) = 720(N).

b)Diện tích tiếp xúc của bốn chân ghế là:

S = 6.4 = 24(cm2) = 0,0024m2

Áp suất của người và ghế tác dụng lên mặt sàn là:

p = \(\dfrac{F}{S}\) = \(\dfrac{720}{0,0024}\) = 300000(Pa).

Linh Sát Thủ
Xem chi tiết
Trùm Trường
Xem chi tiết
Chung Diem Ngoc Ha
Xem chi tiết
some one
18 tháng 4 2020 lúc 16:05

(-4)2(-3)

=12.2

=24