l i m x → 0 1 x 1 x + 1 - 1 bằng bao nhiêu?
A. -1
B. 1
C. 0
D. + ∞
bài 1: hãy xét các phương trình sau có là phương trình bậc nhất một ẩn hay không? hãy chỉ ra hệ số a và b.
a) x-1=0 b)0x-1=0
c)1/3x=0 d)x^3-4=0
bài 2: tìm m để các phương trình sau là phương trình bậc nhất ẩn x:
a)(m-4)x+2-m=0 b)(m^2-4)x-m=0
c)(m+1)x^2-6x+8=0 d)m-2/m+1*x+5=0
e)(m-1)x+m+1=0 g)(m^2-1)x+m=0
h)(m+1)x^2+x-1=0 f)m-3/m+1*x-6=0
bài 3: chứng minh các phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m:
a)(m^2+1)x-3=0 b)(m^2+2m+3)x+m-1=0
c)(m^2+2)x+4=0 D)(m^2-2m+2)x+m=0
mọi người à, có thể làm giúp tớ mấy câu hỏi tìm x này không? cảm ơn rất nhiều ≥√≤
a, |x| + |x-1| = 0
b, |x| + |x-1| = 1
c, |x| + |x-1| = 1/2 d, |x| + |x-1| = 5 e, |x| + |x^3| = 0 f, |x-1| + |x^2 - 1| = 0 g, x^2 + |x| = 0 h, (x-1)^2 + |x^2 - 1| = 0 cảm ơn cậu một lần nữa nhé, vì đã giúp mình làm bài này <3a, vì |x| ≥ 0 và |x-1| ≥ 0
dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi |x|=0 và |x-1|=0
=> x=0 và x=1
1) Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = { x thuộc N / x = m x ( m +1 ) với m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
b) B = { x thuộc N / 2 x m với m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
c) C = { x thuộc N / x = 3 x a - 2 với a = 0 ; 1 ; 3 ; 5 ; 7
d) D = { x thuộc N / x = m x n x n với n = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
giúp mink với mink đang cần gấp lắm luôn
ai làm nhanh mà đúng mink tick cho
Dạng 1. Tìm giá trị của x để biểu thức nhận giá trị nguyên
Bài 1. Cho A = \(\frac{2}{\sqrt{x}-1}\) với x ≥ 0, x ≠ 1. Tìm x nguyên để A nhận giá trị là số nguyên
Bài 2. Cho B = \(\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\) với x ≥ 0. Tìm x nguyên để B nhận giá trị là số nguyên
Bài 3. Cho C = \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\) với x ≥ 0. Tìm x nguyên để C nhận giá trị là số nguyên dương
Bài 4. Cho D = \(\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\) với x > 0,x ≠ 1. Tìm x ∈ N để D có giá trị là số nguyên
Bài 5. Cho D = \(\frac{5}{\sqrt{x}+1}\) với x ≥ 0. Tìm x để D nhận giá trị là số nguyên
Bài 6. Cho E = \(\frac{4\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\) với x ≥ 0. Tìm x ∈ R để E nhận giá trị là số nguyên
Tìm x.
A, |x|<1
B, |x+3|=0
C, |x+2|=|12-10|
D, |x+3|=2x-2
E, |x+1|>4
F, |x-3|=|2x-1|
G, |2x-1|-1+2x=0
H, |3-2x|=2x-3
J, |x+1 |+ |x+2| + |x+3|+|x+4|=5x
Bài này hơi dài, ai làm hết đc thì làm hộ mình, ko thì mỗi người một câu thôi. Mình cảm ơn
a) \(\left|x\right|< 1\Rightarrow-1< x< 1\Rightarrow x=0\)
b) \(\left|x+3\right|=0\)
\(\Leftrightarrow x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
c) \(\left|x+2\right|=\left|12-10\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=-2\\x+2=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\left(-2\right)-2\\x=2-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=0\end{matrix}\right.\)
d) \(\left|x+3\right|=2x-2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2\ge0\\\left[{}\begin{matrix}x+3=2x-2\\x+3=\left(-2x\right)+2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x\ge2\\\left[{}\begin{matrix}x-2x=-2-3\\x-\left(-2x\right)=2-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\\left[{}\begin{matrix}-x=-5\\3x=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\\left[{}\begin{matrix}x=5\left(tm\right)\\x=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vì \(\dfrac{-1}{3}< 1\) nên \(x=5\) thỏa mãn đề bài.
e) \(\left|x+1\right|>4\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1>4\\x+1< 4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< 3\end{matrix}\right.\)
f) \(\left|x-3\right|=\left|2x-1\right|\)
(cho thời gian suy nghĩ, mình chưa làm dạng này bao giờ)
g) \(\left|2x-1\right|-1+2x=0\)
\(\Rightarrow\left|2x-1\right|=-2x+1\)
Mà \(\left|2x-1\right|=\left|-2x+1\right|\)
\(\Rightarrow\left|-2x+1\right|=-2x+1\)
\(\Rightarrow-2x+1\ge0\)
\(\Rightarrow-2x\ge-1\)
\(\Rightarrow x\ge\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)
h) \(\left|3-2x\right|=2x-3\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3\ge0\\\left[{}\begin{matrix}3-2x=2x-3\\3-2x=-2x+3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x\ge3\\\left[{}\begin{matrix}3+3=2x+2x\\3-3=-2x+2x\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{2}\\\left[{}\begin{matrix}6=4x\\0=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{2}\\\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\0=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vì \(0=0\) luôn đúng nên ta có \(x=\dfrac{3}{2}\)
j) \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=5x\)
(đầu hàng)
Tìm số nguyên x thỏa mãn
a) ( x + 4 ) : ( x + 1 )
b) (4x + 3 ) : ( x - 2 )
Gợi ý phần a
Có x + 4 = ( x + 1 ) + 3
nên ( x + 4 ) : ( x + 1 ) khi 3: ( x + 1 ) hay x + 1 là ước của 3
Các ước của 3 là: 1 , 3 , - 1 , - 3
x + 1 = 1 thì x = 0
x + 1 = 3 thì x = 2
x + 1 = - 1 thì x = - 2
x + 1 = - 3 thì x = - 4
Làm hộ mk phần b
b) Giải:
Ta có: \(4x+3⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8+11⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)+11⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
\(\left[\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=11\\x-2=-11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=13\\x=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)
b.Ta có:(4x+3)=4x-4.2+8+3
=4(x-2)+11
Để(4x+3)chia hết cho (x-2)
#11chia hết cho (x-2)(#là khi và chỉ khi nhế!)
#x-2€ Ư(11)={±1;±11}
#x€{3;1;13;-9}
Vậy x€{3;1;13;-9}
Bài 1: Tìm x, biết:
a. 5x (x-1) = (x-1)
b. x+1 = (x+1)2 = 0
c. x3 + x = 0
Bài 2: Cho △ABC ⊥ tại A. Điểm D ϵ AB, điểm E ∈ AC. Gọi M là trung điểm của DE, N là trung điểm của DC, P là trung điểm của BC, Q là trung điểm của BE. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
Bài 2:
Xét trong \(\Delta BDE:\)
Q là trung điểm của BE
M là trung điểm của DE
=> QM là đường trung bình của \(\Delta BDE\)
\(\Rightarrow QM//=\dfrac{1}{2}BD\) (1)
Tương tự trong \(\Delta BDC:NP//=\dfrac{1}{2}BD\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow QM//=NP\)
\(\Rightarrow MQNP\) là hình bình hành (*)
Xét \(\Delta DEC:MN//EC\)
\(\Rightarrow\widehat{DNM}=\widehat{DCA}\) (đồng vị) (3)
Do NP // BD => \(\Rightarrow\widehat{PND}=\widehat{CDA}\) (so le trong) (4)
Trong \(\Delta CDA\) vuông tại A có:
\(\widehat{CDA}+\widehat{DCA}=90^o\) (5)
Thay (3);(4) vào (5) suy ra \(\widehat{PND}+\widehat{DNM}=90^o\Leftrightarrow\widehat{PNM}=90^o\) (**)
Từ (*) và (**) suy ra MNPQ là HCN.
Bài 1: Tìm x, biết:
a. 5x (x-1) = (x-1)
=> 5x (x-1) - (x-1) = 0
=> (x-1) (5x-1) = 0
=> x-1 = 0 hoặc 5x-1 = 0
=> x = 1 hoặc x = \(\dfrac{1}{5}\)
Vậy x = 1 hoặc x = \(\dfrac{1}{5}\).
b. x+1 = (x+1)2 = 0
=> (x+1) - (x+1)2 = 0
=> (x+1) [1-(x+1)] = 0
=> (x+1) (1-x-1) = 0
=> (x+1) (-x) = 0
=> x+1 = 0 hoặc x = 0
=> x = -1 hoặc x = 0
Vậy x = -1 hoặc x = 0.
c. x3 + x = 0
=> x (x2+1) = 0
=> x = 0 hoặc x2+1 = 0
=> x = 0
hoặc x2 ≥ 0 ∀ x => x2+1 ≥ 0 => x2 = -1 (vô lí).
Bài 2:
C/m:
Xét △BDE có:
Q là trung điểm của BE (gt)
M là trung điểm của DE (gt)
=> QM là đường trung bình của △BDE (đ/n)
=> MQ // BD (t/c)
MQ = \(\dfrac{1}{2}\)BD (t/c)
Xét △BDC có:
P là trung điểm của BC (gt)
N là trung điểm của DC (gt)
=> PN là đường trung bình của △BDC (đ/n)
=> PN // BD (t/c)
PN = \(\dfrac{1}{2}\)BD (t/c)
Xét tứ giác MNPQ có:
PN // QM (//BD)
PN = MQ =\(\dfrac{1}{2}\)BD
=> MNPQ là hình bình hành (dhnb) 1
Xét △DEC có:
M là trung điểm của DE (gt)
N là trung điểm của DC (gt)
=> MN là đường trung bình của △DEC (đ/n)
=> MN // EC (t/c)
MN // AC (t/c); AC ⊥ AB (gt)
=> MN ⊥ AB (t/c)
mà MQ // AB (cmt)
=> MN ⊥ MQ hay NMQ = 90o 2
Từ 1 và 2 => MNPQ là hình chữ nhật (dhnb)
P/s: bạn tự vẽ hình và vt giả thiết kết luận nhoa !!!
Bài 1: a) \(5x\left(x-1\right)=x-1\)
\(\Leftrightarrow5x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\).
b) Sai đề.
c) \(x^3+x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Rightarrow x=0\) (\(x^2+1\) loại).
Vậy x =0
Bài tập:Tìm m để phương trình
a)x2+2mx-m2+m-3=0 nhận x=2 là nghiệm.Tìm nghiệm còn lại
b)2x2-4x+3m-5=0 nhận x=-1 là nghiệm.Tìm nghiệm còn lại
c)x2+(m-2)x-m+1=0 nhận x=2018+\(\sqrt{2019}\)
làm nghiệm
d)x2-2(m-1)x+m2-2m-3=0 nhận x=2004-2\(\sqrt{113}\) làm nghiệm
a) thay x=2 vào PT (a) ta được:
\(4+4m-m^2+m-3=0\Leftrightarrow-m^2+5m+1=0\\ \)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5+\sqrt{29}}{2}\\m=\dfrac{5-\sqrt{29}}{2}\end{matrix}\right.\)
gọi x=x1=2, x2 là nghiệm còn lại.
theo viet x1+x2 =-2m.
=> x2=-2m-2
* \(m=\dfrac{5+\sqrt{29}}{2}.\\\Rightarrow x2=-\sqrt{29}-5-2=-7-\sqrt{29}\)
*\(m=\dfrac{5-\sqrt{29}}{2}\\ \Rightarrow x2=\sqrt{29}-5-2=-7+\sqrt{29}\)
vậy ....
câu b) bạn có thể làm tương tự
c) ta có: a=1;
\(\Delta=\left(m-2\right)^2-4\left(1-m\right)=m^2\);
*\(x=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=2018+\sqrt{2019}\\ \Leftrightarrow-\left(m-2\right)+\left|m\right|=4036+2\sqrt{2019}\)
<=>\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m>0\\-m+2+m=4036+2\sqrt{2019}\left(VN\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\-m+2-m=4036+2\sqrt{2019}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\m=-2017-\sqrt{2019}\end{matrix}\right.\)<=>\(m=-2017-\sqrt{2019}\)
* \(x=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\) (xét tương tự => vô nghiệm).
vậy \(m=-2017-\sqrt{2019}\)
a=1
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-2m-3\right)=4\)
*\(x=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=2004-2\sqrt{113}\)
\(\Leftrightarrow m-1+2=2004-2\sqrt{113}\Leftrightarrow m=2003-2\sqrt{113}\)
*\(x=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=2004-2\sqrt{113}\)
\(\Leftrightarrow m-1-2=2004-2\sqrt{113}\Leftrightarrow2007-2\sqrt{113}\)
Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
Bài 3: Tìm x biêt
f. 4x (x + 1) = 8 (x + 1)
h. x2 - 4x =0
l. 2x (x - 2) - (2 - x)2 = 0
k. (1 -x)2 - 1 +x =0
i. (x - 3)3 + 3 - x =0
m) x+ 6x2 = 0
n. (x +1) = (x +1)2
f) \(4x\left(x+1\right)=8\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow4x\left(x+1\right)-8\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
h) \(x^2-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
i) \(2x\left(x-2\right)-\left(2-x\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=\pm2\)
k) \(\left(1-x\right)^2-1+x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-x\right)^2-\left(1-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-x\right)\left(1-x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
l) \(\left(x-3\right)^3+3-x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^3-\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[\left(x-3\right)^2-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\\left(x-3\right)^2=1\Leftrightarrow x=4\end{matrix}\right.\)
m) \(x+6x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(1+6x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-1}{6}\end{matrix}\right.\)
n) \(\left(x+1\right)=\left(x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+1-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)
f ) \(4x\left(x+1\right)=8\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow4x\left(x+1\right)-8\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
h ) \(x^2-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
I ) \(2x\left(x-2\right)-\left(2-x\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow-2x\left(2-x\right)-\left(2-x\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-2x-2+x\right)\left(2-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-2-x\right)\left(2-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2-x=0\\2-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
K ) \(\left(1-x\right)^2-1+x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-x\right)^2-\left(1-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-x\right)\left(1-x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-x\right)x=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1-x=0\\x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=0\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
i ) \(\left(x-3\right)^3+3-x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^3-\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[\left(x-3\right)^2-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\\left(x-3\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\\left(x-3\right)^2=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x-3=1\\x-3=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
m ) \(x+6x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(1+6x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\1+6x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\6x=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
n ) \(x+1=\left(x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-\left(x+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(1-x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)x=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Bài 1:Quy đồng mẫu thức thành các phân thức sau:
5/x^5y^3 và 7/12x^3y^4
Bài 2:Giải các phương trình sau:
a)(x-1)(3x+1)=0
b)(x-1)(x+2)(x-3)=0
c)(5x+3)(x^2+4)(x-4)=0
d)(3,1x-6,2)(0,5x+1)=0
e)(2x+1)(x+4)(3x-2)=0
f)(7x-2)(2x-1)(x+3)=0
g)(4x-1)(x-3)-(x-3)(5x+2)=0
h)(x+3)(x-5)+(x+3)(3x-4)=0
i)(x+6)(3x+1)+x^2-36=0
j)(x+4)(5x+9)-x^2+16=0
Không biết giờ này mọi người còn thức không nhưng mà mọi người nhớ làm ráng những bài tập này giúp em!!Em xin chân thành cảm ơn những người sẽ làm giúp em những bài tập trên ạ!
Bài phân thức thì bởi vì ko có dấu gạch ngang nên em dùng dấu / thay cho dấu gạch ngang.
mọi người ráng làm giúp em nha!!!
Bài 1:
\(\frac{5}{x^5y^3}=\frac{5y.12}{12x^5y^4}=\frac{60y}{12x^5y^4}\)
\(\frac{7}{12x^3y^4}=\frac{7.5x^2}{12.5x^5y^4}=\frac{35x^2}{60x^5y^4}\)
Bài 2:
a)
$(x-1)(3x+1)=0$
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-1=0\\ 3x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=1\\ x=-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
b)
$(x-1)(x+2)(x-3)=0$
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-1=0\\ x+2=0\\ x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=1\\ x=-2\\ x=3\end{matrix}\right.\)
c)
$(5x+3)(x^2+4)(x-4)=0$
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 5x+3=0\\ x^2+4=0\\ x-4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-\frac{3}{5}\\ x^2=-4< 0(\text{vô lý})\\ x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy $x=-\frac{3}{5}$ hoặc $x=4$
d)
\((3,1x-6,2)(0,5x+1)=0\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 3,1x-6,2=0\\ 0,5x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=2\\ x=-2\end{matrix}\right.\)
e)
\((2x+1)(x+4)(3x-2)=0\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2x+1=0\\ x+4=0\\ 3x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-1}{2}\\ x=-4\\ x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
f)
\((7x-2)(2x-1)(x+3)=0\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 7x-2=0\\ 2x-1=0\\ x+3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{2}{7}\\ x=\frac{1}{2}\\ x=-3\end{matrix}\right.\)
g)
\((4x-1)(x-3)-(x-3)(5x+2)=0\)
\(\Leftrightarrow (x-3)[(4x-1)-(5x+2)]=0\)
\(\Leftrightarrow (x-3)(-x-3)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-3=0\\ -x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=3\\ x=-3\end{matrix}\right.\)
h)
\((x+3)(x-5)+(x+3)(3x-4)=0\)
$\Leftrightarrow (x+3)(x-5+3x-4)=0$
$\Leftrightarrow (x+3)(4x-9)=0$
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+3=0\\ 4x-9=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-3\\ x=\frac{9}{4}\end{matrix}\right.\)
i)
\((x+6)(3x+1)+x^2-36=0\)
$\Leftrightarrow (x+6)(3x+1)+(x-6)(x+6)=0$
$\Leftrightarrow (x+6)(3x+1+x-6)=0$
$\Leftrightarrow (x+6)(4x-5)=0$
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+6=0\\ 4x-5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-6\\ x=\frac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
j)
$(x+4)(5x+9)-x^2+16=0$
$\Leftrightarrow (x+4)(5x+9)-(x^2-16)=0$
$\Leftrightarrow (x+4)(5x+9)-(x-4)(x+4)=0$
$\Leftrightarrow (x+4)(5x+9-x+4)=0$
$\Leftrightarrow (x+4)(4x+13)=0$
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+4=0\\ 4x+13=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-4\\ x=-\frac{13}{4}\end{matrix}\right.\)
Khi gõ đề bài bạn ấn vào biểu tượng $\sum$ để gõ công thức toán nhé.