Cho hàm số f ( x ) = x 2 − x , đạo hàm của hàm số ứng với số gia Δ x của đối số x tại x 0 là
A. lim Δ x → 0 Δ x 2 + 2 x Δ x − Δ x .
B. lim Δ x → 0 Δ x + 2 x − 1 .
C. lim Δ x → 0 Δ x + 2 x + 1 .
D. lim Δ x → 0 Δ x 2 + 2 x Δ x + Δ x .
Cho hàm số f(x) = x 2 - x , đạo hàm của hàm số ứng với số gia của đối số x tại x 0 là
A. lim ∆ x → 0 ∆ x 2 + 2 x ∆ x - ∆ x
B. lim Δ x → 0 ( Δ x + 2 x − 1 )
C. lim ∆ x → 0 ∆ x + 2 x + 1
D. lim ∆ x → 0 ∆ x 2 + 2 x ∆ x + ∆ x
Cho hàm số f ( x ) = x 2 - x , đạo hàm của hàm số ứng với số gia Δx của đối số x tại x 0 là
A. lim ∆ x → 0 ∆ x 2 + 2 x ∆ x - ∆ x
B. lim ∆ x → 0 ∆ x + 2 x - 1
C. lim ∆ x → 0 ∆ x + 2 x + 1
D. lim ∆ x → 0 ∆ x 2 + 2 x ∆ x + ∆ x
Cho hàm số f ( x ) = x 2 - x , đạo hàm của hàm số ứng với số gia Δx của đối số x tại x 0 là:
A. lim ∆ x → 0 ∆ x 2 - 2 x 0 ∆ x - ∆ x
B. lim ∆ x → 0 ∆ x + 2 x 0 - 1
C. lim ∆ x → 0 ∆ x + 2 x 0 + 1
D. lim ∆ x → 0 ∆ x 2 + 2 x 0 ∆ x + ∆ x
Cho hàm số f ( x ) = x 2 − x , đạo hàm của hàm số ứng với số gia Δ x của đối số x tại x0 là
A. lim Δ x → 0 Δ x 2 + 2 x Δ x − Δ x .
B. lim Δ x → 0 Δ x + 2 x − 1 .
C. lim Δ x → 0 Δ x + 2 x + 1 .
D. lim Δ x → 0 Δ x 2 + 2 x Δ x + Δ x .
Đáp án B
Ta có
Δ y = ( x 0 + Δ x ) 2 − ( x 0 + Δ x ) − ( x 0 2 − x 0 ) = △ x 2 + 2 x 0 Δ x − Δ x .
Nên
f ' ( x 0 ) = lim Δ x → 0 Δ y Δ x = lim Δ x → 0 ( Δ x ) 2 + 2 x 0 Δ x − Δ x Δ x = lim Δ x → 0 ( Δ x + 2 x 0 − 1 ) .
Vậy f ' ( x ) = lim Δ x → 0 ( Δ x + 2 x − 1 ) .
Cho hàm số f có đạo hàm là f ' ( x ) = x ( x + 1 ) 2 ( x - 2 ) 4 với mọi x ∈ R. Số điểm cực trị của hàm số f là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Chọn B
Ta có
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x = 0. Vậy hàm số có một cực trị
Cho hàm số \(f(x) = {2^{3x + 2}}\)
a) Hàm số f(x) là hàm hợp của hàm số nào?
b) Tìm đạo hàm của f(x)
a) Hàm số f(x) là hàm hợp của hàm số \(y = {a^x}\)
b) \(f'(x) = \left( {{2^{3x + 2}}} \right)' = \left( {3x + 2} \right)'{.2^{3x + 2}}.\ln 2 = {3.2^{3x + 2}}.\ln 2\)
Cho hàm số f(x) có đạo hàm là f ' ( x ) = x ( x + 1 ) 2 ( x - 2 ) 4 với mọi x ∈ ℝ . Số điểm cực trị của hàm số f(x) là
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
Bài 1: Xét tính đơn điệu của hàm số \(y=f(x)\) khi biết đạo hàm của hàm số là:
a) \(f'(x)=(x+1)(1-x^2)(2x-1)^3\)
b) \(f'(x)=(x+2)(x-3)^2(x-4)^3\)
Bài 2: Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm \(f'(x)=x(x+1)(x-2)\). Xét tính biến thiên của hàm số:
a) \(y=f(2-3x)\)
b) \(y=f(x^2+1)\)
c) \(y=f(3x+1)\)
1. đạo hàm của hàm số f(x) = 2x - 5 tại \(x_0=4\)
2. đạo hàm của hàm số \(y=x^2-3\sqrt{x}+\dfrac{1}{x}\)
3. đạo hàm của hàm số \(f\left(x\right)=\dfrac{x+9}{x+3}+4\sqrt{x}\) tại điểm x = 1
1) \(f\left(x\right)=2x-5\)
\(f'\left(x\right)=2\)
\(\Rightarrow f'\left(4\right)=2\)
2) \(y=x^2-3\sqrt[]{x}+\dfrac{1}{x}\)
\(\Rightarrow y'=2x-\dfrac{3}{2\sqrt[]{x}}-\dfrac{1}{x^2}\)
3) \(f\left(x\right)=\dfrac{x+9}{x+3}+4\sqrt[]{x}\)
\(\Rightarrow f'\left(x\right)=\dfrac{1.\left(x+3\right)-1.\left(x+9\right)}{\left(x-3\right)^2}+\dfrac{4}{2\sqrt[]{x}}\)
\(\Rightarrow f'\left(x\right)=\dfrac{x+3-x-9}{\left(x-3\right)^2}+\dfrac{2}{\sqrt[]{x}}\)
\(\Rightarrow f'\left(x\right)=\dfrac{12}{\left(x-3\right)^2}+\dfrac{2}{\sqrt[]{x}}\)
\(\Rightarrow f'\left(x\right)=2\left[\dfrac{6}{\left(x-3\right)^2}+\dfrac{1}{\sqrt[]{x}}\right]\)
\(\Rightarrow f'\left(1\right)=2\left[\dfrac{6}{\left(1-3\right)^2}+\dfrac{1}{\sqrt[]{1}}\right]=2\left(\dfrac{3}{2}+1\right)=2.\dfrac{5}{2}=5\)