Những câu hỏi liên quan
Dung Phạm
Xem chi tiết
Ngô Thị Hương Giang
6 tháng 12 2018 lúc 12:32

+, Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ nhất, nhiệt độ cân bằng của hệ là tt, ta có:

m.c1.(t−t1)=m.c2.(t2−t)m.c1.(t−t1)=m.c2.(t2−t) (1)

t=t2−9,t1=23oC,c1=900J/kg.K;c2=4200J/kg.Kt=t2−9,t1=23oC,c1=900J/kg.K;c2=4200J/kg.K thay vào (1) ta có:

900.(t2−9−23)=4200.(t2−t2+9)900.(t2−9−23)=4200.(t2−t2+9)

⟺900.(t2−32)=4200.9⟺900.(t2−32)=4200.9

⟹t2=74oC⟹t2=74oCt=74−9=65oCt=74−9=65oC

Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ 2, nhiệt độ cân bằng của hệ là t′t′,ta có:

2m.c.(t′−t3)=(mc1+mc2).(t−t′)2m.c.(t′−t3)=(mc1+mc2).(t−t′) (2)

t′=t−10=55,t3=45oCt′=t−10=55,t3=45oC

Thay vào (2) ta có:

2.c.(55−45)=(900+4200).(65−55)2.c.(55−45)=(900+4200).(65−55)

⟹c=2550J/kg.K⟹c=2550J/kg.K
Nguồn : diendan.hocmai.vn

Bình luận (3)
Trương Thị Anh Quỳnh
15 tháng 4 2019 lúc 9:56

2550J/kg.k

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
6 tháng 6 2022 lúc 11:29

gọi nhiệt dung riêng của chất lỏng là c3

sau khi cho nước vào nhiệt lượng kế

ta có phương trình cân bằng nhiệt sau

\(\Sigma m.c.\Delta t=0\)

\(m.c1.\left(t'1-t1\right)+m.c2\left(t'1-t2\right)=0\\ \)

\(900.\left(t'1-23\right)+4200.\left(-9\right)\)=0

\(900t'1-20700+37800\)=0

900t'1-58500=0

900t'1=58500

=>t1=\(\dfrac{58500}{900}=65độc\)

đổ vào chất lỏng nhiệt lượng kế khác

nhiệt độ của hệ giảm

t'2=65-10=55 độ c

ta có phương trình cân bằng nhiệt sau

\(\Sigma m.c.\Delta t=0< =>2m.c3.\left(t'2-t3\right)+\left(m.c1+m.c2\right).\left(t'2-t'1\right)=0\)

\(2c3\left(t'2-t3\right)+\left(c1+c2\right).\left(t'2-t'1\right)=0\)

\(2c3.\left(55-45\right)+\left(900+4200\right).\left(55-65\right)=0\)

\(2c3.10+5100.-10=0\)

\(2c3.10-51000=0\)

\(2c3.10=51000\)

\(20c3=51000\)

=>c3=\(\dfrac{51000}{20}=2550\dfrac{J}{kg.K}\)

 

Bình luận (0)
Ngô Nam
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 5 2023 lúc 21:36

a.

Cân bằng nhiệt:

 \(Q_{thu}=Q_{toa}=0,2\cdot380\cdot\left(100-30\right)=5320\left(J\right)\)

b.

Ta có: \(Q_{thu}=mc\Delta t\)

\(\Leftrightarrow5320=0,2\cdot4200\cdot\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t\approx6,3^0C\)

Bình luận (0)
Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Giáng Tiên
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
1 tháng 8 2019 lúc 21:20

thi hsg à

nếu thi thì cố suy nghĩ tí đi bài ko khó lắm đâu

Bình luận (0)
Ma Đức Minh
1 tháng 8 2019 lúc 21:20

nếu ko đc thì mik giúp bucminh

Bình luận (0)
trịnh thanh tâm
Xem chi tiết
Lương Phương Thảo
19 tháng 2 2019 lúc 15:38

thì nước sẽ từ chất lỏng chuyển thành chất rắn

Bình luận (0)
Trúc Giang
19 tháng 2 2019 lúc 18:39

khi làm giảm nhiệt độ một lượng nước m(kg) trong bình từ nhiệt độ 30 độ C xuống đến 0 độ C thì: nước sẽ chuyển từ chất lỏng sang chất rắn ( bị đông lại )

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Thùy Trang
10 tháng 9 2017 lúc 6:55

Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra : Q1 = m1c1(t1 – t) = 16,6c1(J)​

Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = m2c2(t – t2) = 6178,536 (J)​

Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào : Q3 = m3c1(t – t2) = 0,2c1(J)​

Phương trình cân bằng nhiệt : ​Q1 = Q2 + Q3

​<=> 16,6c1 = 6178,536 + 0,2c1

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (4)
Ái Nữ
10 tháng 9 2017 lúc 7:24

https://diendan.hocmai.vn/threads/vat-li-8-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet.304765/

Bình luận (0)
nguyen thi vang
10 tháng 9 2017 lúc 12:49

Gọi:



- Với đề bài này bạn tự hiểu nhiệt độ ban đầu của NLK là .
- Phương trình cân bằng nhiệt:

=>
=>
=>

Bình luận (1)
Vật Lí 9
Xem chi tiết
sweet
24 tháng 10 2021 lúc 15:48

:))
 

Bình luận (0)
Trần Thạch Thảo
Xem chi tiết
Trình Khánh Vân
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
27 tháng 2 2019 lúc 22:55

Violympic Vật lý 9

Bình luận (0)