Đáp án: D
- Nước giãn nở vì nhiệt nên khi giảm nhiệt độ từ 100 0 C xuống còn 10 0 C thì thể tích của nước giảm. Khối lượng của nước không thay đổi.
- Do đó khối lượng riêng của nước tăng.
Đáp án: D
- Nước giãn nở vì nhiệt nên khi giảm nhiệt độ từ 100 0 C xuống còn 10 0 C thì thể tích của nước giảm. Khối lượng của nước không thay đổi.
- Do đó khối lượng riêng của nước tăng.
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng.
A. Nhiệt độ.
B. Nhiệt năng.
C. Khối lượng.
D. Thể tích.
Câu 3: Chuyển động nhiệt của các phân tử nước chứa trong cốc sẽ nhanh hơn nếu:
A. Nhiệt độ của nước trong cốc giảm đi.
B. Rót thêm nước để khối lượng nước tăng lên.
C. Cốc nước được nung nóng lên.
D. Rót bớt nước ra để thể tích của nước giảm xuống.
Khu chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên, thì đại lượng nào sau đây không tăng? A. Nhiệt độ B. Nhiệt năng C. Khối lượng D. Thể tích
Đối với không khí trong một lớp học thì khi nhiệt độ tăng
A. kích thước các phân tử không khí tăng
B. vận tốc các phân tử không khí tăng
C. khối lượng không khí trong phòng tăng
D. thể tích không khí trong phòng tăng.
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây không thay đổi. A. Thể tích và nhiệt độ. B. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng C. Khối lượng và trọng lượng D. Nhiệt năng
Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK. Khối lượng nước ở nhiệt độ 10 ° C . Sau khi được cung cấp nhiệt lượng 12,6kJ, nước tăng lên đên nhiệt độ 15 ° C . Khối lượng của nước là:
A. 0,6g.
B. 60g.
C. 6kg.
D. 600g.
khi nhiệt độ của 1 miếng đồng tăng thì đại lượng nào sau đây của vật thay đổi và thay đổi như thế nào: kích thước của mỗi phân tử, số phân tử chất cấu tạo nên vật, khoảng cách giữa các phân tử chất, khối lượng, trọng lượng. thể tích, khối lượng riêng, trọng lượng riêng
Khi nhiệt độ của vật tăng lên, thì đại lượng nào sao đây giảm xuống? A.khối lượng của vật B.trọng lượng của vật C.thể tích của vật D.trọng lượng riêng của vật
Một bình nhiệt lượng kế có khối lượng m0, nhiệt dung riêng c0 và ở nhiệt độ t0. Lần thứ nhất, người ta rót vào bình một lượng nước nóng có khối lượng m, nhiệt dung riêng c và ở nhiệt độ t, khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của bình tăng thêm 50C. Lần thứ hai, rót tiếp vào bình một lượng nước nóng giống như trước, khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của bình tăng thêm 30C so với khi có cân bằng nhiệt lần thứ nhất. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh.a. Tính tỉ số m0c0mcm0c0mcb. Lần thứ ba, tiếp tục rót vào bình một lượng nước nóng giống như lần thứ nhất. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của bình tăng thêm bao nhiêu so với nhiệt độ t0 ?
cung cấp nhiệt lượng là 151200j để làm tăng nhiệt độ của 1 lượng nước từ nhiệt độ 25 c lên nhiệt độ 85c.Tính khối lượng của nước,biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K