Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Hoàng Huy
Xem chi tiết
An Chu
7 tháng 11 2021 lúc 12:45

Mô thần kinh nha

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
7 tháng 11 2021 lúc 12:45

b

Thuy Bui
7 tháng 11 2021 lúc 12:46

 B nha bn

 

Phạm Võ Quốc Hưng 8.2
Xem chi tiết
Chanh Xanh
28 tháng 11 2021 lúc 15:21

 B. mô thần kinh. 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 11 2021 lúc 15:21

B

An Phú 8C Lưu
28 tháng 11 2021 lúc 15:21

B

Mai Hương
Xem chi tiết
Phong Thần
30 tháng 9 2021 lúc 10:37

Mô xốp

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 1 2019 lúc 8:22

 

Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh
Đặc điểm cấu tạo Tế bào xếp xít nhau Tế bào nằm trong chất cơ bản Tế bào dài và dày, xếp thành lớp, thành bó Nơron có thân nối với sợi trục và các sợi nhánh
Chức năng Bảo vệ, hấp thụ, tiết Nâng đỡ, liên kết các cơ quan. Co dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể

- Tiếp nhận kích thích.

- Xử lí thông tin.

- Điều khiển sự hoạt động của các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường.

Nghĩa Anh Đinh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
18 tháng 12 2022 lúc 16:06

A. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng:

1.Mô nào dưới đây không phải là mô liên kết?

      A. Mô sợi                                                     B. Mô cơ               

     C. Mô máu                                                    D. Mô sụn

2. Xương dài ra nhờ:

       A. Các tế bào lớp sụn tăng trưởng dày lên

       B. Các tế bào lớp sụn tăng trưởng to ra

       C. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới

       D. Các tế bào lớp sụn tăng trưởng phân chia tạo ra các tế bào mới

3. Thành phần cấu tạo của máu gồm:

       A. Huyết tương và hồng cầu                   

       B. Huyết tương và các tế bào máu   

       C. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu              

       D. Huyết tương, hồng cầu và bạch cầu

 4. Xương có tính chất đàn hồi và rắn chắc vì :

     A. Cấu trúc hình ống và có muối khoáng.

     B. Trong xương có tuỷ xương và có chất hữu cơ.

C.   Kết hợp chất hữu cơ và muối khoáng.

     D. Cấu trúc hình ống và có tuỷ xương

5:Cơ thể người gồm mấy phần. Đó là những phần nào?

A.   2 phần.Đầu và tay chân.                        B. 3 phần.Đầu ; thân; tay chân.

C.   4 phần.Đầu; thân; tay;chân.                               D. 5 phần.Đầu;ngực;bụng; tay;chân.

6: Chức năng của hồng cầu là:

A.   Vận chuyển khí CO2 và O2                              B. Vận chuyển nước và muối khoáng

C. Vận chuyển chất dinh dưỡng                  D. Vận chuyển khí và chất khoáng

7: Loại chất khoáng có nhiều nhất trong thành phần của xương là:

A.   Sắt                         B. Magie                           C. Kẽm                             D. Canxi

8: Sụn đầu xương có chức năng gì?

A.   Giúp xương to về bề ngang                              B. Giảm ma sát trong khớp xương

C.  Tạo các ô trống chứa tuỷ đỏ                             D. Phân tán lực tác động

9: Do đâu mà máu từ phổi về tim đỏ tươi,máu từ các tế bào về tim đỏ thẩm?

A.   Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2; máu từ các tế bào về tim mang nhiều O2

B.   Máu từ phổi về tim mang nhiều O2; máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2

C.   Máu từ phổi về tim mang nhiều  O2; máu từ các tế bào về tim không có CO2

D.   Cả A và B

10: Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?

A.   Sự thở; sự trao đổi khí ở tế bào              B. Sự thở; sự trao đổi khí ở phổi

C.  Sự thở; sự trao đổi khí ở phổi; sự trao đổi khí ở tế bào          D. Cả A,B,C đều sai

11: Trong sự trao đổi khí ở  phổi,tế bào có sự khuyếch tán khí như thế nào dưới đây?

A.   Khí CO2  từ máu vào tế bào                   B. Khí  O2 và khí CO2 từ máu vào tế bào

C.  Khí O2 từ máu vào tế bào                      D. Khí  O2 từ tế bào vào máu

12: Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?

A.   Ăn uống ; hấp thụ các chất dinh dưỡng B. Ăn uống; đẩy các chất trong ống tiêu hoá

C.  Ăn uống; tiêu hoá thức ăn; thải phân                D. Tất cả các hoạt động trên

13: Hai mặt của quá trình trao đổi chất trong cơ thể là:

A.   Đồng hoá và bài tiết                                         B. Dị hoá và vận động

C.  Vận động và bài tiết                                        D. Đồng hoá và dị hoá

14: Con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da, …)qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến….) được gọi là:

A.   Cung phản xạ         B. Phản xạ              C. Vòng phản xạ     D.  Tất cả đều đúng

Mai Enk
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 11 2021 lúc 4:57

Câu 39

Mô xương là một mô liên kết cứng, trong khi sụn là mô liên kết mềm. Xương tạo thành cấu trúc xương của cơ thể, trong khi sụn có trong mũi, tai, xương sườn, thanh quản và các khớp và cũng hoạt động như một chất hấp thụ sốc trong các khớp này.

OH-YEAH^^
12 tháng 11 2021 lúc 5:37

Câu 39. Mô sụn, mô xương thuộc nhóm mô nào?

A. Mô biểu bì.                                                            B. Mô liên kết.

C. Mô cơ.                                                                   D. Mô thần kinh.

Câu 40. Khớp xương sau đây thuộc loại khớp động là?

A. Khớp giữa 2 xương cẳng tay (xương trụ và xương quay).

B. Khớp giữa các xương đốt sống.

C. Khớp giữa xương sườn và xương ức.

D. Khớp giữa xương cẳng tay và xương cánh tay.

Câu 41. Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động.

B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não.

C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não.

D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động.

Minh Hiếu
12 tháng 11 2021 lúc 4:58

Câu 40. 

D. Khớp giữa xương cẳng tay và xương cánh tay.

Câu 41. 

A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động.

Trần Phươnganh
Xem chi tiết
Hưng Nguyễn
9 tháng 5 2023 lúc 22:32

-Mô biểu bì gồm các TB xếp sít nhau phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng: ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái,...Có chức năng hấp thụ và tiết

-Mô liên kết gồm các TB liên kết nằm rải rác trong chất nền (như: mô sụn, mô sợi, mô sương, mô mỡ và mô máu). Có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan

Mô cơ: là thành phần của hệ vận động, có chức năng co dãn. Có 3 loại mô cơ: mô cơ vân, mô cơ trơn, mô cơ tim.
Mô thần kinh: Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.

602 An Nguyên
Xem chi tiết
Lê Trần Anh Tuấn
13 tháng 1 2022 lúc 22:16

B

Nguyễn Thanh Thủy
13 tháng 1 2022 lúc 22:18

câu d nha

Thái Hưng Mai Thanh
13 tháng 1 2022 lúc 22:18

 

B. Mô phân sinh, mô biểu bì, mô dẫn, mô cơ bản

 

Huỳnh Trân
Xem chi tiết
Dragon
22 tháng 9 2016 lúc 22:08

1/Chương I. Khái quát về cơ thể người

Cơ vân gắn vào xương,  tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Khả năng co giản lớn nhất. Nhiều xương và vân ngang tăng khả năng chịu lực

Cơ trơn tạo thành nội quan dạ dày,  ruột,  ..  hình thoi đầu nhọn chỉ 1 nhân.  Khả năng co giãn nhỏ nhất

Cơ tim tạo nên thành tim. Có vân ngang,  tế bào phân nhánh , có 1 nhân. Khả năng co giản vừa phải

 

Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 9:31

Bài 3 trang 17 SGK Sinh học 8 | SGK Sinh lớp 8

Nguyên Khôi
19 tháng 11 2021 lúc 9:30

Tham khảo:

Máu thuộc loại mô gì?

Máu bao gồm những tế bào máu như: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và một loại dịch có màu vàng chanh được gọi là huyết tương. Chính vì vậy, máu sẽ thuộc mô liên kết. 

Chanh Xanh
19 tháng 11 2021 lúc 9:30

Tham khảo

 là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật. Cơ thể người động vật là một hệ thống nhất, toàn vẹn, có thể chia thành nhiều mức độ tổ chức khác nhau, với mức độ lớn nhất là cơ thể rồi đến hệ thống cơ quan, cơ quan, mô, tế bào và phân tử.