số 6 có thể viết thành phân số nào ?
A.\(\dfrac{600}{600}\) B.\(\dfrac{60}{6}\) C.\(\dfrac{6}{10}\) D.\(\dfrac{600}{100}\) giúp mik với mik cần gấp
Bài 4: (Đề 1)
a) Khoanh vào hỗn số:
A. \(3\dfrac{1}{6}\) B.\(3\dfrac{6}{0}\) C. \(12\dfrac{23}{22}\) D. \(6\dfrac{4}{5}\)
b) Phân số \(\dfrac{10}{25}\) viết thành phân số thập phân là :
A. \(\dfrac{11}{100}\) B. \(\dfrac{25}{100}\) C. \(\dfrac{40}{100}\)
Cho các phân số: \(\dfrac{3}{5};\dfrac{5}{6};\dfrac{25}{30};\dfrac{9}{15};\dfrac{10}{12};\dfrac{6}{10}.\)
a) Rút gọn các phân số trên ;
b) Cho biết trong trong các phân số trên có những phân số nào bằng nhau.
Giúp mình với, cần gấp
\(\dfrac{25}{30}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{10}{12}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)
Bạn nhìn theo phần rút gọn tui gửi mà so sánh các phân số khác nhek
\(\dfrac{25}{30}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{10}{12}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)
2m2 5dm2 chuyển thành hỗn số là:
A.2\(\dfrac{5}{10}\)m2 B.2\(\dfrac{5}{100}\)m2 C.2\(\dfrac{50}{100}\)m2 D.2\(\dfrac{5}{100}\)m2
Chỉ cần ghi đaps án thui ko cần giải thích đâu nhé! Mik cần gấp
Đúng ghi Đ ,sai ghi S
a) 705\(dm^2\)>75\(m^2\) b) 97.000\(m^2\)<10 \(hm^2\) giúp mik với mik cần gấp
c) \(\dfrac{3}{4}\) \(km^2\)= 7.500 \(dam^2\) d) 6\(m^2\) 34 \(dm^2\)> \(6\dfrac{41}{100}\)\(m^2\)
a sai
b đúng
c đúng
d sai
đúng thì tick nhé
Đúng ghi Đ ,sai ghi S
a) 705\(dm^2\)>75\(m^2\) ... b) 97.000\(m^2\)<10 \(hm^2\) ... giúp mik với mik cần gấp
c) \(\dfrac{3}{4}\) \(km^2\)= 7.500 \(dam^2\) ... d) 6\(m^2\) 34 \(dm^2\)> \(6\dfrac{41}{100}\)\(m^2\) ..
a sai
b đúng
c đúng
d sai
tick cho mik nha😁😁😁
A SAI
B ĐÚNG
C ĐÚNG
D SAI
Các bạn nếu có thể làm ơn tick cho mình với
viết 4 và \(\dfrac{5}{6}\) thành hai phân số có mẫu số là 12 ta được là :
a . \(\dfrac{24}{12}\) và \(\dfrac{12}{10}\) b. \(\dfrac{4}{12}\) và \(\dfrac{5}{12}\) c . \(\dfrac{40}{12}\) và \(\dfrac{10}{12}\) d, \(\dfrac{8}{12}\) và \(\dfrac{10}{12}\)
Câu 1: Phân số nào dưới đây bằng với phân số \(\dfrac{-2}{5}\) ? Hãy giải thích lý do em chọn ?
A. \(\dfrac{4}{10}\)
B. \(\dfrac{-6}{15}\)
C. \(\dfrac{6}{15}\)
D. \(\dfrac{-4}{10}\)
D vì \(\dfrac{-4}{10}\)rút gọn cho 2 được\(\dfrac{-2}{5}\)
B Vì (-2).15 = (-6).5 nên \(\dfrac{-2}{5}\) = \(\dfrac{-6}{15}\)
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
a) Các phân số \(\dfrac{3}{5}\) và \(\dfrac{6}{7}\) có thể quy đồng mẫu thành \(\dfrac{6}{10}\) và \(\dfrac{6}{7}\)
b) Các phân số \(\dfrac{1}{5},\dfrac{5}{6},\dfrac{2}{5}\) có thể quy đồng mẫu thành \(\dfrac{10}{30},\dfrac{25}{30},\dfrac{12}{30}\)
c) Các phân số \(\dfrac{2}{25},\dfrac{7}{15},\dfrac{11}{6}\) có thể quy đồng mẫu thành \(\dfrac{18}{150},\dfrac{70}{150},\dfrac{255}{150}\)
Tìm \(x\) là số tự nhiên biết:
a)\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}< x< 1\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{5}\) b)\(\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}< x< 2\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}\)
mn giúp mik vs mik cần gấp
`a, 2/3 +3/4 = (8+9)/12=17/12.`
`1 1/3+4/5 = 4/3 + 4/5 = (20+12)/15=32/15`.
`=> x=2.`
`b, 5/6-1/4=(20-6)/24=7/12`.
`2 1/3-2/5= 7/3-2/5 = (35-6)/15=29/15`.
`=> x=1`.
a) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{8+9}{12}=\dfrac{17}{12}\)
-> 1 1/3 + 4/5 = 4/3 + 4/5 = 20+12/15 = 32/15
vậy x có thể = 14/14 = 1 (x thuộc N)