B a + 2 H C l → B a C l 2 + H 2
Để thu được dung dịch chứa 4,16 g B a C l 2 cần bao nhiêu mol HCl
A. 0,04 mol
B. 0,01 mol
C. 0,02 mol
D. 0,5 mol
lúc 7 h , 2 oto cùng khởi hành từ 2 địa điểm A,B cách nhau 180km và đi ngược chiều nhau. vận tốc xe đi A đến B là 40km/h , ận tốc xe B đến A là 32km/h
a, tính khoảng cách giữa 2 xe lúc 8 h
b, đến mấy h 2 xe gặp nhau , vị trí gặp cách A bao nhiêu
quảng đường xe đi từ A đến thời điểm 8h là
SA = 40.1= 40(km)
quảng đường xe đi từ B đến thời điểm 8h là
SB=32.1=32(km)
khoảng cách 2 xe lúc 8 h là
S'= S-SA-SB=180 -40 -32= 108(km)
b, gọi t là khoảng thời gian 2 xe từ lúc bắt đầu đi đến lúc gặp nhau. ta có
t=\(\frac{S}{V_1+V_2}=\frac{180}{40+32}=2,5\)(h)
vậy đến 7+2,5=9,5(h) 2 xe gặp nhau
nơi gặp cách A là
SA'= 40.2,5=100(km)
a) Khoảng cách giữa 2 xe lúc 8h:
\(s-s'=v_1.t'+v_2.t'\)
\(\Leftrightarrow180-s'=40.\left(8-7\right)+32.\left(8-7\right)\)
\(\Leftrightarrow180-s'=72\)
\(\Leftrightarrow s'=108\left(km\right)\)
b) Thời gian kể từ lúc đi để 2 xe gặp nhau:
\(t=\frac{s}{v_1+v_2}=\frac{180}{40+32}=2,5\left(h\right)\)
Đến:
\(t''=8+2,5=10,5\left(h\right)\)
\(s_A=v_1.t=40.2,5=100\left(km\right)\)
Vậy ...
1.Cho A là SO2 B là Fe2O3 C là SO3 D là H2O E là H2SO4 F là CuSO4 H là KHSO3 G là H2SO4.Viết PT H+Cu(NO3)2->I+K I+E->F+A+D A+Cl2+D->E+L
2Cho dãy chuyển hóa sau:Fe->A->B->C->Fe->D->F->D.Xác định các chất
3.Xác định A,B,C,D.Lập 2 chuối biến hóa và viết các ptpứ cho 2 chuỗi biến hóa theo sơ đồ A->B->C->D->Cu.
Cho hình bình hành $A B C D$. Trên các tia $A D, A B$ lân lượt lây các điêm $F, E$ sao cho $A D=\dfrac{1}{2} A F, A B=\dfrac{1}{2} A E$. Chứng minh: a) Ba điểm $F, C, E$ thẳng hàng. b) Các tứ giác $B D C E, B D F C$ là hình bình hành.
1, Một vật chuyển động từ A -> B là 15m/s. Cùng lúc đó cũng có một vật chuyển động từ B về A. Biết sau 0.75 phút thì hai vật gặp nhau tại G và khoảng cách từ A đến B là 900m/s. Tính vận tốc từ B về A và vị trí 2 vật gặp nhau
2, Lúc 9h sáng, một ng đi xe đạp khởi hành từ A đến B với vận tốc 5m/s. Lúc 10h, một ng đi xe máy cũng đi từ A về B với vận tốc 36km/h. Hỏi:
a, Hai ng gặp nhau lúc ? h. Nơi gặp cách A ? km
b, Lúc mấy h 2 ng cách nhau 4,5km
3, Tại 2 địa điểm A và B có 2 xe ô tô khởi hành cùng 1 lúc và cùng chuyển động về địa điểm C.. Xe khởi hành từ A phải đi với vận tốc là bao nhiêu để 2 xe đến C cùng 1 lúc. Biết rằng xe khởi hành từ B đi với vận tốc V2=30km/h, khoảng cách từ A đến C là 100km và từ B đến C là 60km
Lúc 7h một người đi bộ khởi hành từ A đến B với vận tốc 4 km/h. Lúc 9h một người đi xe đạp khởi hành từ A đến B với vận tốc 12km/h. Khoảng cách AB là 20 km
a, Hai người gặp nhau lúc mấy giờ? Lúc gặp cách A bao nhiêu?
b, Lúc mấy giờ 2 người cách nhau 2 km
Thời gian người đi bộ đi trước xe đạp là :
9h-7h=2(h)
Trong 2h , người đi bộ đi được quãng đường là :
S=v1.5=4.2=8(km)
Lúc 9h khoảng cách giữa 2xe là :
\(\Delta S=AB-S=20-8=12\)(km)
Gọi t là thời gian từ lúc 9h đến lúc 2xe gặp nhau . (h ; t>0)
Khi đó :
-Xe đạp đi được quãng đường là : S1=v2.t=12t(km)
-người đi bộ đi được quãng đường là : S2=v1.t=4t(km)
Ta có : S1-S2=\(\Delta\)S
\(\Rightarrow\)12t-4t=12
\(\Rightarrow8t=12\)
\(\Rightarrow t=1,5\left(h\right)\)
\(\Rightarrow\)Họ gặp nhau lúc : 9h+1,5h=10h30p
Vị trí gặp nhau cách A : S+S2=8+1,5.4=14(km)
Vị trí gặp nhau cách A : S1=
Bài 1: Cùng một lúc tại 2 bến xe A và B cách nhau 40 km có 2 ô tô cùng khởi hành chạy trên cùng đường thẳng AB theo chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô từ A là 50 km/h, của ô tô từ B là 30 km/ h. Chọn góc tọa độ là bến A, trục tọa độ Ox hướng từ A sang B, góc thời gian là lúc khởi hành.
a) Viết phương trình chuyển động của 2 xe.
b) Xác định thời điểm và tọa độ 2 xe gặp nhau.
a) Phương trình chuyển động của 2 xe là :
Xe A : xA = 50t
Xe B : xB = 40 + 30t
b) Cách 1 :
Hai xe gặp nhau thì xA = xB
<=> 50t = 40 + 30t
<=> 20t = 40 <=> t = 2h
=> quãng đường 2 xe gặp nhau là : 40 . 2 = 80 km
=> tọa độ 2 xe gặp nhau là : C ( 80 ; 2 )
Cách 2 : vẽ hình và xác định tọa độ nhé
Câu 1: Công thức tổng quát của anken là:
A. C n H 2n ( n 2) B. C
n H 2n-2 ( n 2) C. C
n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n 1)
Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là:
A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n 2) C. C
n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n 1)
Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể
thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan
Câu 4: Trong các chất dưới đây chất nào được gọi là đivinyl?
A. CH 2 = C=CH-CH 3 B. CH 2 = CH-CH= CH 2
C. CH 2 = CH- CH 2 -CH=CH 2 D. CH 2 = CH-CH=CH-CH 3
Câu 5: Nhận xét sau đây đúng?
A. Các chất có công thức C n H 2n-2 đều là ankađien
B. Các ankađien đều có công thức C n H 2n-2
C. Các ankađien có từ 2 liên kết đôi trở lên
D. Các chất có 2 liên kết đôi đều là ankađien
Câu 6: Công thức phân tử nào phù hợp với penten?
A. C 5 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 3 H 6
Câu 7: Hợp chất nào là ankin? A. C 2 H 2 B. C 8 H 8 C. C 4 H 4 D. C 6 H 6
Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân ankin C 5 H 8 tác dụng với dd AgNO 3 / dd NH 3 tạo kết tủa
màu vàng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: PVC là sản phẩm trùng hợp của :
A. CH 2 = CHCl B. CH 2 = CH 2 C. CH 2 = CH- CH= CH 2 D. CH 2 = C = CH 2
Câu 10: Cho các chất (1) H 2 / Ni,t ; (2) dd Br 2 ; (3) AgNO 3 /NH 3 ; (4) dd KMnO 4 . Etilen
pứ được với:
A. 1,2,4 B. 1,2,3,4 C. 1,3 D. 2,4
Câu 11: Ankin có CT(CH 3 ) 2 CH - C CH có tên gọi là:
A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác
Câu 12: Để phân biệt axetilen và etilen ta dùng:
A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch KMnO 4 C. AgNO 3 /dd NH 3 D. A v à B đ úng
Câu 13: Axetilen có thể điều chế bằng cách :
A. Nhiệt phân Metan ở 1500C B. Cho nhôm cacbua hợp nước
C. Đun CH 3 COONa với vôi tôi xút D. A v à B
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đkc) và 2,7 g
H 2 O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là:
A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,6g một ankin A thu được 1,8g nước. Công thức cấu tạo đúng
của A là:
A. CHC-CH 3 B. CHCH C. CH 3 -CC-CH 3 D. Kết quả khác
Câu 16: Cho 2,8 g anken X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 8 g brom. CTPT của anken
X là:
A. C 5 H 10 B. C 2 H 4 C. C 4 H 8 D. C 3 H 6
Câu 17: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp gồm C 2 H 2 và C 2 H 4 đi qua bình dd brom dư thấy khối
lượng bình brom tăng 2,70 g. Trong 2,24 lít X có:
A. C 2 H 4 chiếm 50 % thể tích B. 0,56 lít C 2 H 4
C. C 2 H 4 chiếm 50 % khối lượng D. C 2 H 4 chiếm 45 % thể tích
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 3,96 g H 2 O
và 15,4 g CO 2 . CTPT của 2 hidrocacbon là:
A. CH 4 và C 2 H 6 B. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 2 H 6 và C 3 H 8 D. C 2 H 2 và C 3 H 4
Câu 19: Hòa tan 1,48 g hỗn hợp X gồm propin và 1 anken A trong dd AgNO 3 /dd NH 3 thấy
xuất hiện 4,41 g kết tủa. Nếu cũng lượng X trên qua dd brom dư thấy có 11,2 g brom phản
ứng. CTPT của A là:
A. C 3 H 6 B. C 2 H 4 C. C 5 H 10 D. C 4 H 8
Câu 20: Cho 3,12 g etin tác dụng hết với dd AgNO 3 /NH 3 dư thấy xuất hiện m g kết tủa. Giá
trị của m là: A. 2,88 g B. 28,8 g C. 14,4 g D. 6,615 g
1/ A
2/ C
3/ A
4/ B
5/ B
6/ B
7/ A
8/ A
9/ A
10/ A
11/ A
12/ C
13/ A
14/ A
15/ B
16/ C
17/ A
18/ D
19/ B
20/ B
Lúc 7h , 2 xe otô cùng khởi hàng từ A và B cách nhau 96km và đi ngược chiều nhau, vận tốc của xe đi từ A là 36 km/h, của xe đi từ B là 28 km/h
a, Tìm khoảng cách giữa 2 xe lúc 8h15p
b, Xác định vị trí và thời điểm lúc 2 xe gặp nhau
a) Thời gian CĐ kể từ sau khi xuất phát :
t = 8h15ph - 7h = 1h15ph = 1,25 h
Sau 1,25h khoảng cách giữa 2 xe là :
s1 + s2 + \(\Delta\)s = sAB
sAB - (s1 + s2) = \(\Delta\)s
sAB - (v1 . t + v2 . t) = \(\Delta\)s
96 - t. (v1 + v2) = \(\Delta\)s
96 - 1,25 . (36 - 28) = \(\Delta\)s
=> \(\Delta\)s = 86 km
b) Do 2 xe CĐ cùng lúc và CĐ ngược chiều cho đến khi gặp nhau nên thời gian CĐ là như nhau nên : t1 = t2 = t'
- Khi gặp nhau ta có :
s1 + s2 = sAB
<=> v1 . t' + v2 . t' = sAB
<=> t' . (v1 + v2) = sAB
<=> t' = \(\dfrac{s_{AB}}{v_1+v_2}\) = \(\dfrac{98}{36+28}\) = 1,5h = 1h30ph
Vậy 2 xe gặp nhau lúc : 7h + 1h30ph = 8h30ph
- Chỗ gặp nhau cách A là :
sA = s1 = v1 . t' = 36 . 1,5 = 54 km
a, Thời gian để 2 xe đi từ lúc xuất phát đến 8h15' là:
\(t_1=8h15'-7h=1h15'=1,25\left(h\right)\)
Trong 1,25h xe 1 đi được:
\(S_1=V_1.t_1=36.1,25=45\left(km\right)\)
Trong 1,25h xe 2 đi được:
\(S_2=V_2.t_1=28.1,25=35\left(km\right)\)
Khoảng cách 2 xe lúc này là:
\(S_3=S-S_1-S_2=96-45-35=16\left(km\right)\)
b,Thời gian để 2 xe gặp nhau là:
\(t_2=\dfrac{S}{V_1+V_2}=\dfrac{96}{36+28}=1,5\left(h\right)\)
Thời điểm lúc 2 xe gặp nhau là:
\(7h+t_2=7h+1,5=8h30'\)
Nơi gặp nhau cách A là:
\(S_4=V_1.t_2=36.1,5=54\left(km\right)\)
2 xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành 1 lúc từ 2 địa điểmA và B cách nhau 120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ B là 20km/h.
a) Phương trình chuyển động của 2 xe khi chọn trục tọa độ 0x hướng từ A sang B, gốc 0=A
b) Thời điểm mà 2 xe gặp nhau là
c) Vị trí 2 xe gặp nhau là
a, Phương trình chuyển động cảu xe xuất phát từ A là
Xa=x0+v1.t=40.t
Phương trình chuyển động của xe đi từ B là
Xb=x0'+v2.t=120-20t
2 xe gặp nhau khi Xa=Xb hay 40t=120-20t
=>t=2h
2 xe gặp nhau sau khi xút phát được 2h và gặp nhau tại chỗ cách mốc một khoảng là Xa=40.2=80km
a) Phương trình chuyển động của xe xuất phát từ A là :
\(Xa=x0+v_1.t=40.t\)
Phương trình chuyển động của xe xuất phát từ B là :\(Xb=x0'+v_2.t=120-20t\)
Hai xe gạp nhau khi \(Xa=Xb\) hay \(40t=120-20t\)
=> t=2h
Hai xe gặp nhau sau khi xuất phát đc 2h và gặp nhau tại chỗ cách mốc 1 khoảng là : \(Xa=40.2=80km\)
ô tô thứ nhất đi từ a về b với vận tốc 70 km/h , ô tô thứ 2 đi từ b về a với 90 km/h . biết 2 xe khởi hành cùng một lúc , khoảng cách từ a đến b là 250 km: tính :
a ) sau bao nhiều lâu 2 xe gặp nhau
b) khi gặp nhau thì b cách vị trí a là bao nhiều
a, sau bao lâu 2 xe gặp nhau là
\(S_{ab}=S_1+S_2=V_1.t_1+V_2.t_2\)
mà t1+t2=t
Sab=(V1+V2).t
\(t=\dfrac{S_{ab}}{V_1+V_2}=\dfrac{250}{70+90}=1,5625\left(h\right)\)
Câu b hình như bạn viết sai nên mình ko thể hiểu và giải được