Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hải Đăng
Xem chi tiết
Hồng Phúc
18 tháng 12 2021 lúc 9:56

Đề thiếu.

Tuấn Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
10 tháng 1 2022 lúc 18:58

B

๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 1 2022 lúc 18:59

\(M_{CO_2}=12+16.2=44\left(DvC\right)\\ M_{Cl_2}=35,5.2=71\left(DvC\right)\\ M_{N_2}=14.2=28\left(DvC\right)\\ M_{O_2}=16.2=32\left(DvC\right)\\\)

=> Chọn B

Mẫn Nhi
10 tháng 1 2022 lúc 18:59

Khí nào nặng nhất trong tất cả các khí sau? (Biết N = 14, O = 16, C = 12, Cl = 35,5)

a.CO2

b.Cl2

c.N2

d.O2

Tuyết Ly
Xem chi tiết
ko có tên
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
13 tháng 1 2022 lúc 13:17

\(H\left(Hidro\right)\)

Trần Thị Như Quỳnh 6/4
13 tháng 1 2022 lúc 13:17

\(O 2 > N 2 > C > H 2 ( 32 > 28 > 12 > 2 )\)

hưng phúc
13 tháng 1 2022 lúc 13:18

H2

Tuyết Ly
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 12 2021 lúc 19:21

\(a.M_{H_2}=2\left(g/mol\right)\\ M_{CH_4}=16\left(g/mol\right)\\ M_{SO_2}=64\left(g/mol\right)\\ M_{CO}=28\left(g/mol\right)\\ M_{NO_2}=46\left(g/mol\right)\\ M_{Cl_2}=71\left(g/mol\right)\\ M_{CO_2}=44\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow Cl_2nặngnhất\)

b.  Trong phòng thí nghiệm,\(H_2,CH_4,CO\) được thu theo phương pháp đặt ngược bình vì các khí này nhẹ hơn không khí 

c.\(d_{O_2/H_2}=\dfrac{32}{2}=16\left(lần\right)\)

Trang Phan Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
10 tháng 5 2023 lúc 11:28

Câu 3: Cho các khí: NH3, CO2, Oz, Hạ Các khí nặng hơn không khí là:

A. N₂, H₂

B CO₂, O₂

C. NH3, O2

D. NH3,H2

Giải thích: \(M_{KK}=29\left(g/mol\right)\) ,  ta có: \(M_{CO_2}=44\left(g/mol\right)\) , \(M_{O_2}=32\left(g/mol\right)\) \(\Rightarrow M_{CO_2}>M_{O_2}>M_{KK}\left(44>32>29\right)\)

Câu 4: Dãy gồm các oxit bazơ là

A CuO; Fe₂O; ZnO; Al₂O,

B. CO2; MgO; N₂Os; Al2O3

C. CaO; P₂Os; SO₂; Al2O3

D. CO₂; N₂Os; SO2; P₂Os

Giải thích : Oxit bazơ là hợp chất gồm 2 ntố trong đó 1 ntố là oxi

Câu 5. Trong những chất sau đây, chất nào là axít

A. H2SiO3, H2SO4, Cu(OH)2, K2SiO3

B. HNO3, Al2O3, NaHSO4, Ca(OH)2

C.H3PO4, HNO3, H₂S

D. H2S, Al2O3, H2SO4, Ca(OH)2

Axit là hợp chất gồm 1 hay nhiều ntử hiđro liên kết với một gốc axit

Để dễ nhớ bạn hãy xem thử CTHH Của hợp chất có ntố H đứng đầu thì đó là Axit

Câu 6. Hợp chất nào dưới đây là các bazơ tan trong nước :

A. Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH);

B. NaOH; KOH; Ca(OH)2 NaOH; Cu(OH)2; AgOH

Thiếu một câu C: câu này đúng(theo phương pháp loại trừ)

D. KOH; Zn(OH)2; NaOH

Câu 7. Dãy chất nào sau đây gồm toàn muối:

A. KCI, HNO3, FeCl2, NaHCO3

B. NaNO3, Al2(SO4)3, NaOH, H2SO4

C. ZnCl2, Mg(NO3)2, KCl, H₂S

D. Mg(NO3)2, ZnCl2, FeCl2, AgCl.

Giải thích: Muối: tên kim loại + gốc axit

Câu8. Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:

A. Gốc cacbonat (CO3) và sunfat (SO,) hoá trị III

B. Gốc photphat (PO4) hoá trị II

 C. Gốc Clorua (Cl) và Nitrat (NO3) hoá trị I

D. Nhóm hiđroxit (OH) hoá trị II

Câu 9. Khi hoà tan 100ml rượu etylic vào 50ml nước thì:

A, Rượu là chất tan và nước là dung môi

B. Nước là chất tan và rượu là dung môi

C. Nước và rượu đều là chất tan

D. Nước và rượu đều là dung môi

Giải thích : Đổi \(V_{rượu}=100ml=0,1l\) , \(V_{nước}=50ml=0,05l\) 

\(0,1l>0,05l\), thể tích rượu lớn hơn thể tích nước nên rượu là dung môi còn nước là chất tan

Câu 10. Để tính nồng độ mol của dung dịch NaOH người ta làm thế nào?

A.Tính số gam NaOH có trong 100 gam dung dịch.

B.Tính số gam NaOH có trong 1 lít dung dịch.

C.Tính số gam NaOH có trong 1000 gam dung dịch.

D.Tính số mol NaOH có trong 1 lít dung dịch.

Giải thích: dựa theo công thức: \(C_M=\dfrac{n}{V}\)

Câu 11. Tính khối lượng của Ba(OH)2 có trong 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M.

A. 27,36 gam

B. 2,052 gam

C. 20,52 gam

D. 9,474 gam

Giải thích: Đổi 300ml=0,3l

Số mol chất tan Ba(OH)2:

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=C_M.V=0,4.0,3=0,12\left(mol\right)\)

Khối lượng của 0,12 mol Ba(OH)2:

\(m_{Ba\left(OH\right)_2}=n.M=0,12.171=20,52\left(g\right)\)

Câu 12. Dung dịch H2SO4 0,25M cho biết:

A. Trong 1 lít dung dịch có hòa tan 0,25 mol HSO4.

B. Trong 1 lít dung môi có hòa tan 0,25 mol H,SO,.

C. Trong 1 lít nước có hòa tan 0,25 mol HySO,.

D. Trong 1 lít nước có hòa tan 0,25 lít H,SO4.

Câu 13. Hòa tan 5 g muối ăn vào 45 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

B. 10% D. 20%

A. 5% C.15%

Giải thích: 

\(m_{dd}=m_{dm}+m_{ct}=45+5=50\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{5}{50}.100\%=10\%\)

Câu 14: Chọn định nghĩa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất:

A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra một chất mới.

B. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.

C. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

D. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học có chất khí thoát ra.

Câu 15. Dung dịch là hỗn hợp:

A. Của chất khí trong chất lỏng

B. Của chất rắn trong chất lỏng

C. Đồng nhất của chất lỏng và dung môi

D. Đồng nhất của dung môi và chất tan.

Câu 16. Để tổng hợp nước người ta đã đốt chảy hoàn toàn 2,24 lít khí hiđro ( đktc) trong oxi.

Thể tích khí oxi cần dùng là:

A. 1,12 lit

B. 2,24 lit

C. 22,4 lit

D, 11,2 lít

Giải thích : PTHH: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\) 

                              2      :  1     : 2

                              0,1->0,05   : 0,1(mol)

thể tích của 0,05 Oxi:

\(V_{O_2}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
10 tháng 5 2023 lúc 11:49

Câu 1  Hãy nhận biết 3 lọ đựng dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: Natri clorua, axit sunfuric, kali hidroxit.

Đưa quỳ tím vào lọ bất kì:

Quỳ tím không đổi màu-> natri clorua

Quỳ tím hoá xanh->Kali hiđroxit

Quỳ tím hoá đỏ->axit sunfuric

Câu 2  Lập các phương trình hóa học sau:

a. Lưu huỳnh + Oxi > Lưu huỳnh đioxit

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

Natri + Nước > Natri hiđrôxit + khí hiđrô

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)

c. Điphotpho pentaoxit + Nước > Axit photphoric

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Câu 3. (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam Natri thì cần V lit khí oxi đo ở (đktc).

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra

b) Tính thể tích của khi Oxi đã dùng

c) Toàn bộ sản phẩm đem hòa tan hết trong nước thì thu được 180g dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.

Số mol của 6,9 gam Na:

\(n_{Na}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,9}{23}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\) 

            4    :    1     : 2

             0,3 ->0,075:0,15

Thể tích của 0,075 mol O2:

\(V_{O_2}=n.22,4=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) 

            1         :  1         :  2

            0,15->0,15         :  0,3

Khối lượng của 0,3 mol NaOH:

\(m_{NaOH}=n.M=0,3.40=12\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm của ddA:

\(C_{\%NaOH}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{12}{180}.100\%\approx6,7\%\)

Câu 3. Cho 11,2 g sắt vào 200 ml dung dịch H2SO4 2M. Hãy:

a) Tỉnh lượng khí H tạo ra ở đktc?

b) câu b đâu?

c) Tính nồng độ các chất sau phản ứng?

Số mol của 11,2 g sắt:

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\) 

           1     :  1       :       1          :  1

            0,2-> 0,2   :        0,2     :  0,2(mol)

Thể tích của 0,2 mol H2:

\(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Quang Thế
Xem chi tiết
You are my sunshine
2 tháng 5 2022 lúc 20:44

B

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
2 tháng 5 2022 lúc 20:44

B

Tuấn Tú
Xem chi tiết
Trang Như
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 1 2022 lúc 19:49

\(\dfrac{M_{O_2}}{M_{kk}}=\dfrac{32}{29}=1,103>1\)

=> Khí Oxygen nặng hơn kk 1,103 lần

SURIN :)))
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 8 2021 lúc 18:45

36.B

37.A

42.A

44.C

46.C

47.A

48.B

49.D

50.A

SURIN :)))
1 tháng 8 2021 lúc 18:43

giúp mik lm các câu này nhanh nha