Điện trở tương đương của đoạn mạch AB có sơ đồ như trên hình vẽ là R A B = 10 Ω , trong đó các điện trở R 1 = 7 Ω ; R 2 = 12 Ω . Hỏi điện trở Rx có giá trị nào dưới đây?
A. 9 Ω
B. 5Ω
C. 15 Ω
D. 4 Ω
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB có sơ đồ như trên hình vẽ là R A B = 10 Ω , trong đó các điện trở R 1 = 7 Ω ; R 2 = 12 Ω . Hỏi điện trở R x có giá trị nào dưới đây?
A. 9 Ω
B. 5Ω
C. 15 Ω
D. 4 Ω
Ta thấy R1 nt (R2 // Rx)
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
→ Đáp án D
Bài 1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình, trong đó R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω, R3 = 30 Ω, cường độ dòng điện qua mạch chính là 0,5 A. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
Bữa sau bạn ko gửi dc hình thì hãy ghi trc mạch có dạng j ra nha
Bốn điện trở có cùng giá trị R= 12 Ω a. Có mấy cách mắc bốn điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ các cách mắc điện đó. b. Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch trên .
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ, các điện trở có giá trị lần lượt là 5 và 10 Ω, UAB=12V a. Tính điện trở tương đương của mạch. b. Tính số chỉ của ampe kế và vôn kế.
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
a. Điện trở tương đương: Rtđ = R1 + R2 = 5 + 10 = 15 (\(\Omega\))
b. Chỉ số của Ampe kế: I = U : Rtđ = 12 : 15 =0,8 (A)
Chỉ số của Vôn kế là đề cho rồi mà nhỉ (UAB = 12V)??
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.3, trong đó R1 = 15 Ω, R2 = R3 = 30 Ω, UAB = 12 V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Cách 1:
a) Nhận xét: Đoạn mạch gồm hai đoạn mạch con AM (chỉ gồm R1) ghép nối tiếp với MB ( gồm R2 // với R1).
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ = RAM + RMB =
b)
Cường độ dòng điện qua điện trở R1 chính là cường độ dòng điện qua mạch chính:
I1 = I = UAB /Rtđ = 12/30 = 0,4A
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R1 là: U1 = R1.I1 = 15.0,4 = 6 V.
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R2 và R3 là:
U2 = U3 = UMB = UAB – UAM = 12 – 6 = 6V
Vì R2 = R3 nên cường độ dòng điện qua R2 và R3 là: I2 = I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2A
Cách 2: Áp dụng cho câu b (có sử dụng kết quả câu a)
Vì R1 ghép nối tiếp với đoạn mạch RAM nên ta có:
(vì MB chứa R2 //R3 nên UMB = U2 = U3).
Mà U1 + UMB = UAB → U1 = UMB = U2 = U3 = UAB /2 = 12/2 =6 V
→ Cường độ dòng điện qua các điện trở là:
I1 = U1/R1 = 6/15 = 0,4A; I2 = U2/R2 = 6/30 = 0,2A;
I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2A;
(hoặc I3 = I1 –I2 = 0,4 – 0,2 = 0,2 A)
Cho hai điện trở R1 = R2 = 30 Ω được mắc như sơ đồ 5.2a.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
b) Nếu mắc thêm một điện trở R3 = 30 Ω vào đoạn mạch trên sơ đồ hình 5.2b thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.
a) Điện trở tương đương của mạch đó là:
\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_3}=\dfrac{30.30}{30+30}=\dfrac{900}{60}=15\text{Ω}\)
b) Điện trở tương đương của đoạn mạch mới là
\(R_{td}=\dfrac{R_{12}R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{15.30}{15+30}=\dfrac{30}{3}=10\text{Ω}\)
+ Điện trở tương đương này luôn nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
a) Điện trở của đoạn mạch mắc song song đó là :
Rtd=(R1×R2)/(R1+R2)=(30×30)/(30+30)=15 ôm
b) Điện trở của đoạn mạch mắc song song sau khi thêm điện trở R3 la:
Rtd1,2,3=(R1×R2×R3)/(R1+R2+R3)=300 ôm.
_ Các điện trở thành phần bé hơn điện trở tuong dương.
Cho đoạn mạch điện AB có sơ đồ như hình vẽ: Biết R1= 15 , R2= 10 , R3= 20 ; Ampe kế chỉ 0,5A. Tính: a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b. HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trở.
Cho đoạn mạch gồm ba điện trở R mắc với nhau như sơ đồ hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp không đổi U. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. R/3
B. 3R
C. 4R
D. 0,25R
Đáp án A
Ba điện trở mắc song song với nhau
Cho hai điện trở R1 = R2 = 20 Ω được mắc như sơ đồ hình 4.3a.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
b) Mắc thêm R3 = 20 Ω vào đoạn mạch trên (hình 4.3b) thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là Rtđ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.
b) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω.
a)Rtd = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.
b) R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω