Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp

Sách Giáo Khoa

Cho hai điện trở R=  R2 = 20 Ω được mắc như sơ đồ hình 4.3a.

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.

b) Mắc thêm R3 = 20 Ω vào đoạn mạch trên (hình 4.3b) thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.

Hiiiii~
4 tháng 4 2017 lúc 17:22

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là R = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.

b) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω.


Bình luận (0)
Quỳnh
4 tháng 4 2017 lúc 20:35

a)Rtd = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.

b) R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
4 tháng 4 2017 lúc 20:40
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là R tđ = R 1 + R 2 = 20 + 20 = 40 Ω. b) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = R 1 + R 2 + R 3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω.
Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
4 tháng 4 2017 lúc 20:41
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là R= R1+ R2= 20 + 20 = 40 Ω.
b) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = R1+ R2+ R3=20 + 20 + 20 = 60 Ω
Bình luận (0)
Phương Mai
21 tháng 7 2017 lúc 10:30

Giải:

\(a)\) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+20=40\left(\Omega\right)\)

\(b)\) Điện trở tương đương của đoạn mạch sau khi mắc thêm R3 là:

\(R_{tđ}'=R_1+R_2+R_3=20+20+20=60(\Omega)\)

Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch sau khi mắc thêm R3 lớn hơn và gấp \(\dfrac{60}{20}=3\)lần các điện trở thành phần.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trình Khánh Vân
Xem chi tiết
Minh Enh
Xem chi tiết
Moon Nèe
Xem chi tiết
Lê Quang Dũng Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thuần Yên
Xem chi tiết
Tk ngân
Xem chi tiết
Raterano
Xem chi tiết
Sanh Bui
Xem chi tiết
thi nguyet anh dang
Xem chi tiết