Để phân biệt hai dung dịch N a 2 C O 3 , N a 2 S O 3 có thể chỉ cần dùng:
A. dd HCl
B. Nước Brom
C. dd C a O H 2
D. dd H 2 S O 4
1/ Có 4 dung dịch đựng trong 4 ống nghiệm riêng biệt là NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt 4 dung dịch này. Viết phương trình hóa học.
2/ Cho 0,8g CuO và Cu tác dụng với 20ml dung dịch H2SO4 1M. Dung dịch nào thu được sau phản ứng.
Câu 1:
- thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Dùng quỳ tím cho vào từng mẫu thử, quan sát:
+) Qùy tím hóa đỏ => dd HCl
+) Qùy tím hóa xanh => dd NaOH
+) Qùy tím không đổi màu => dd NaCl và dd NaNO3
- Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử chưa nhận biết được, quan sát:
+) Có xuất hiện kết tủa trắng => Đó là AgCl => dd ban đầu là dd NaCl
+) Không có kết tủa trắng => dd ban đầu là dd NaNO3.
PTHH: AgNO3 + NaCl -> AgCl (trắng) + NaNO3
Câu 2:
- Vì Cu không phản ứng vs dd H2SO4.
PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
=> dd thu được sau phản ứng là dd CuSO4.
Hai cốc A và B có cùng khối lượng được đặt lên 2 đĩa cân cân thăng bằng Cho vào cốc A 100g dung dịch Na2CO3 26,5% cho cốc B 100g dung dịch K2CO3 27,6%
1) Thêm 150g dung dịch BaCl2 20,8% vào cốc A thêm 150g dung dịch HCl 14,6% vào cốc B Hỏi phải thêm vào cốc A hay B bao nhiêu nước để cân trở lại thăng bằng
2) Sau khi thêm nước lấy 1/2 dung dịch cốc A đổ vào cốc B Hỏi phải thêm bao nhiêu nước vào cốc A để cân trở lại thăng bằng
Có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt được hai muối nào có trong các cặp sau:
A. Dung dịch FeSO4 và dung dịch Fe2(SO4)3
B. Dung dịch NaCl và dung dịch BaCl2
C. Dung dịch KNO3 và dung dịch Ba(NO3)2
D. Dung dịch Na2S và BaS
Dung dịch NaOH có thể dùng để phân biệt hai muối có trong mỗi cặp chất sau đây được không? (Nếu được thì ghi dấu (x), nếu không được thì ghi dấu (o) vào các ô vuông).
a) Dung dịch K2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3
b) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch CuSO4
c) Dung dịch NaCl và dung dịch BaCl2
Viết các phương trình hóa học nếu có.
a) Đổ dd NaOH vào từng dd
+) Xuất hiện kết tủa nâu đỏ: Fe2(SO4)3
PTHH: \(6NaOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: K2SO4
b) Đổ dd NaOH vào từng dd
+) Xuất hiện kết tủa xanh: CuSO4
PTHH: \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2SO4
c) Không phân biệt được
1) Hòa tan 20,2 (g) hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm I vào nước thu được 6,72 (l) khí (đkc) và dung dịch A.
a) Tìm tên hai kim loại.
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2 (M) cần dùng để trung hòa dung dịch A.
2) Hoà tan hoàn toàn 42,55 (g) hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kỳ kế tiếp nhau vào nước thu được 8,96 (l) khí (đkc) và dung dịch A.
a) Xác định hai kim loại A, B.
b) Trung hoà dung dịch A bằng 200 (ml) dung dịch HCl. Tính CM của dung dịch HCl
Đặc biệt là câu b của 2 câu, giúp e nhé :v
Trong cách dung dịch dưới đâu dung dịch nào dùng để phân biệt H2S và SO2. Giải thích?
A. Dung dịch Brom
B. Dung dịch KOH
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch HCl
Câu 1: Có 3 lọ chất rắn là Cu, Al, Ag. Làm thế nào để nhận biết chúng ?
Câu 2: a) Chỉ dùng phenolphtalein hãy phân biệt bốn dung dịch: HNO3, HCl, Ca(OH)2, AgNO3.
b) Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt bốn dung dịch: HNO3, HCl, Ca(OH)2, AgNO3.
1.
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử vào dd HCl nhận ra:
+Al tan
+Cu,Ag ko tan (1)
Cho 1 vào dd AgNO3 nhận ra:
+Chất rắn màu đỏ mất dần và chất rắn màu trắng ánh kim xuất hiện là Cu
+Ag ko PƯ
Bạn tự viết PTHH
2.
a;
Trích các mẫu thử
Cho P.P vào các mẫu thử nhận ra:
+Ca(OH)2 làm P.P hóa đỏ
+HNO3;HCl;AgNO3 ko làm chuyển màu P.P (1)
Cho dd Ca(OH)2 vào 1 nhận ra:
+AgNO3 tác dụng tạo chất rắn
+HCl;HNO3 ko có hiện tượng (2)
Cho dd AgNO3 vào 2 nhận ra:
+HCl có kết tủa
+HNO3 ko PƯ
Bạn tự vt PTHH
Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch natri sunfat và natri sunfit là
A. dung dịch bari clorua.
B. dung dịch axit clohiđric.
C. dung dịch chì nitrat.
D. dung dịch natri hiđroxit.
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch HCl có thể dùng quỳ tím.
B. Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl có thể dùng BaCl2.
C. Để phân biệt dung dịch H2SO4 lõang và dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng Cu.
D. Để phân biệt dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch Ca(OH)2 có thể dùng NaHCO3.
Câu 10: Tính chất không phải của NaOH là
A. tan trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ. B. hút ẩm mạnh và dễ chảy rữa.
C. chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. D. Làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh
Hai chất khí không màu là Co và CO2 được đựng riêng biệt trong 2 lọ mất nhãn. Thuốc thử nào dưới đây có thể dùng để phân biệt hai chất khí trên?
A: Dung dịch Ca(OH)2
B: Dung dịch NaCl
C: Dung dịch HCl
D: Dung dịch H2SO4
A: Dung dịch Ca(OH)2
- Dẫn 2 chất khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CO