Biển Đông là biển bộ phận của
A. Ấn Độ Dương
B. Thái Bình Dương
C. Đại Tây Dương
D. Bắc Băng Dương
Biển Đông thông với những đại dương nào?
A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.
Câu: 10. Trên thế giới có những đại dương:
A. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
B. Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Biển Đông Dương và Bắc Băng Dương.
C. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
Câu: 11. Châu Phi có khí hậu nóng do:
A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.
B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.
C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.
D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.
Câu: 12 Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là:
A. Ít bán đảo và đảo. B. Ít vịnh biển.
C. Ít bị chia cắt. D. Có nhiều bán đảo lớn.
Nước ta là một bộ phận của Châu Á có vùng biển thông với:
A. Thái Bình Dương
B. Đại Tây Dương
C. Bắc Băng Dương
D. Ấn Độ Dương
A. Thái Bình Dương
Thái Bình Dương
A. Thái Bình Dương
Câu 12. Trên thế giới có những đại dương:
A. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
B. Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Biển Đông Dương và Bắc Băng Dương.
C. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
D.Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương
A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á?
A. Án ngữ ở vị trí “ngã tư” đường giao thông quốc tế.
B. Gồm 2 khu vực riêng biệt là: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
C. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn.
D. Đất đai ít, cằn khô nên chỉ thích hợp trồng các cây lâu năm như: nho, ô liu.
Câu 3. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây?
Câu 4. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này
A. tiếp giáp với Ấn Độ. B. là trung tâm của thế giới.
C. tiếp giáp với Trung Quốc. D. là “ngã tư đường” của thế giới.
Câu 5: Quân Tần xâm lược nước ta thời gian nào?
Câu 6: Ai là người chỉ huy quân ta đánh Tần?
A. An Dương Vương B. Vua Hùng Vương
C. Kinh Dương Vương D. Thục Phán
Câu 7: Thục Phán sau khi đánh bại quân Tần lên ngôi năm nào?
Câu 9. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?
Câu 10. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?
Câu 1. Khu vực Đông Nam Á nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa
A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á?
A. Án ngữ ở vị trí “ngã tư” đường giao thông quốc tế.
B. Gồm 2 khu vực riêng biệt là: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
C. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn.
D. Đất đai ít, cằn khô nên chỉ thích hợp trồng các cây lâu năm như: nho, ô liu.
Câu 3. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây?
A. Bạch dương. B. Nho.
C. Lúa nước. D. Ô liu.
Câu 4. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì khu vực này
A. tiếp giáp với Ấn Độ. B. là trung tâm của thế giới.
C. tiếp giáp với Trung Quốc. D. là “ngã tư đường” của thế giới. => câu này sai sai nhé :>
Câu 5: Quân Tần xâm lược nước ta thời gian nào?
A. Năm 217 TCN B. Năm 218 TCN
C. Năm 219 TCN D. Năm 216 TCN
Câu 6: Ai là người chỉ huy quân ta đánh Tần?
A. An Dương Vương B. Vua Hùng Vương
C. Kinh Dương Vương D. Thục Phán
Câu 7: Thục Phán sau khi đánh bại quân Tần lên ngôi năm nào?
A. 206 TCN B. 207 TCN
C. 208 TCN D. 209 TCN
Câu 8: Đứng đầu các bộ là ai?
A. Lạc Hầu B. Lạc Tướng
C. Bồ chính D. Vua
Câu 9. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?
A. Thái thú. B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ.
Câu 10. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Đúc đồng. B. Làm gốm.
C. Làm giấy. D. Làm mộc.
tl
a nha bn
HT
k mik vớiiiiiiiii
: Châu Á tiếp giáp với các đại dương nào?
A. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.
B. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương.
C. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Địa Trung Hải.
D. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
khu vực đông á tiếp giấ với đại dương nào?
A. đại tây dương
B. ấn độ dương
C. thái bình dương
D. bắc băng dương
Câu 1. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào ? A. Bắc Băng Dương B. Đại Tây Dương C. Thái Bình Dương D. Ấn Độ Dương Câu 2. Châu Á là một bộ phận của lục địa A. Phi B. Á- u C. Nam Mỹ D. Nam Mỹ Câu 3. Đặc điểm khí hậu gió mùa: A.một năm có 2 mùa gió thổi hướng trái ngược nhau B.mùa đông khô, lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều C.có lượng mưa trung bình năm từ 200-500mm D.độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn thấp Câu 4. Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng A . 40 triệu km2 B . 41,5 triệu km2 C . 42,5 triệu km2 D . 43,5 triệu km2 Câu 5. Địa hình của châu Á có đặc điểm gì ? A.Núi chạy theo hướng đông-tây và bắc-nam. B.Núi và cao nguyên tập trung ở ven biển. C.Nhiều đồng bằng nhỏ hẹp D.Đồng bằng rộng lớn tập trung ở vùng trung tâm. Câu 6. Các sông ở châu Á có chế độ nước: A. tương đối đơn giản B. khá đồng đều C. rất thất thường D. phức tạp Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình châu Á? A.Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ B.Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới C.Các núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng rìa lục địa D.Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính: đông-tây hoặc gần đông -tây và bắc-nam hoặc gần bắc-nam Câu 8. Dầu mỏ, khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực A. Đông Nam Á B. Tây Nam Á C. Trung Á D. Nam Á Câu 9. Đỉnh núi cao nhất thế giới của Châu Á là A. Phú Sĩ B. Phan-xi-păng C. Ê-vơ-ret D. Bê-lu-ha Câu 10. Điểm cực Bắc phần đất liền của Châu Á nằm trên vĩ độ địa lí A. 75044’ B B. 76044’ B C. 77044’ B D. 78044’ B Câu 11. Châu Á giáp với châu lục nào? A. Châu u và châu Đại Dương B. Châu Phi và Châu u C. Châu u và Châu Mỹ D. Châu Phi và Châu Đại Dương Câu 12. Kiểu khí hậu phổ biến ở Châu Á là A. nhiệt đới khô và gió mùa B. lục địa và hải dương C. gió mùa và lục địa D. gió mùa và địa trung hải Câu 13. Rừng lá kim phân bố chủ yếu ở: A. cực và cận cực B. ôn đới C. cận nhiệt D. nhiệt đới Câu 14. Ở khu vực Bắc Á mùa đông các sông bị đóng băng do: A. mùa đông kéo dài, nhiệt độ hạ thấp B. vị trí nằm gần xích đạo C. các sông có hướng chảy từ nam lên bắc D. ảnh hưởng của địa hình Câu 15. Khu vực có sông ngòi kém phát triển ở Châu Á là: A. Đông Nam Á và Tây Nam Á B. Đông Nam Á và Tây Nam Á C. Bắc Á và Đông Á D. Tây Nam Á và Trung Á Câu 16. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào ? A. Ôn đới B. Cận nhiệt đới C. Nhiệt đới D. Xích đạo Câu 17. Sự phân hóa thành nhiều đới khí hậu ở châu Á là do A. lãnh thổ rộng lớn B. địa hình núi cao C. Ảnh hưởng của biển D. vị trí trải dài trên nhiều vĩ độ Câu 18. Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi khu vực châu Á gió mùa: A.nguồn cung cấp nước chủ yếu do tuyết và băng tan B.mạng lưới dày đặc, có nhiều sông lớn C.chế độ nước theo mùa D.sông có lượng nước lớn vào cuối hạ đầu thu Câu 19. Khí hậu nhiệt đới gió mùa Châu Á phân bố ở A. Đông Á và Đông Nam Á B. Tây Nam Á và Đông Nam Á C. Nam Á và Đông Nam Á D. Đông Á và Nam Á Câu 20. Dân cư châu Á chủ yếu là chủng tộc: A. Môn-gô-lô-ít và Ô-xtra-lô-it B. Môn-gô-lô-ít và Nê-grô-ít C. Ô-xtra-lô-it và Nê-grô-ít D. Môn-gô-lô-ít và Ơ-rô-pê-ô-it
Câu 1. Đại dương có diện tích lớn nhất thế giới là
A. Bắc Băng Dương. B. Ấn Độ Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương.
Câu 2. Biển và đại dương trên thế giới có độ muối khác nhau không phải do nguyên nhân nào dưới đây?
A. Lượng nước sông chảy vào nhiều hay ít.
B. Lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
C. Lượng mưa ở khu vực đó lớn hay nhỏ.
D. Độ bốc hơi của nước biển lớn hay nhỏ.
Câu 3. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở
A. biển và đại dương. C. ao, hồ, vũng vịnh.
B. các dòng sông lớn. D. băng hà, khí quyển.
Câu 4. Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới?
A. Sông I-ê-nit-xây. C. Sông Nin.
B. Sông Mis-si-si-pi. D. Sông A-ma-dôn.
Câu 5. Vi dinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đất là
A. hạn chế xói mòn, rửa trôi và thoái hóa đất.
B. cung cấp chất vô cơ và chất khoáng cho đất.
C. phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.
D. phá hủy, bào mòn đá, tạo thành chất dinh dưỡng.
Câu 6. Nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất sinh ra các thành phần hữu cơ trong đất là
A. đá mẹ. B. khí hậu.
C. sinh vật. D. địa hình.
Câu 7. Những con sông làm nhiệm vụ đổ nước vào sông chính được gọi là
A. các phụ lưu. B. hệ thống sông.
C. lưu vực sông. D. các chi lưu.
Câu 8. Nước ngọt trên Trái Đất gồm có
A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng.
B. nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng.
C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng.
D. nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng.
Câu 9. Để bảo vệ nguồn nước sông, hồ chúng ta cần
A. sử dụng hợp lí, tiết kiệm
B. không vứt rác xuống sông, hồ
C. xử lí nước thải công nghiệp trước khi đưa ra môi trường.
D. tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường
Câu 10. Các thành phần chính của lớp đất là
A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.
B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
Câu 11. Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây?
A. Đất phù sa ngọt. B. Đất feralit đồi núi.
C. Đất chua phèn. D. Đất ngập mặn.
Câu 12. Các dòng biển nóng và dòng biển lạnh sẽ làm ảnh hưởng chủ yếu đến
A. sinh hoạt của ngư dân ven biển. B. khai thác dầu mỏ ven biển.
C. giao thông đường biển. D. khí hậu vùng ven biển.
Câu 13. Vi dinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đất là
A. hạn chế xói mòn, rửa trôi và thoái hóa đất.
B. phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.
C. cung cấp chất vô cơ và chất khoáng cho đất.
D. phá hủy, bào mòn đá, tạo thành chất dinh dưỡng.
Câu 14. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?
A. Thành phần quan trọng nhất của đất.
B. Chiếm một tỉ lệ nhỏ trong lớp đất.
C. Đá mẹ là sinh ra thành phần hữu cơ.
D. Thường ở tầng trên cùng của đất.
Câu 15. Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước?
A. Đất phù sa. B. Đất đỏ badan.
C. Đất feralit. D. Đất đen, xám.
Câu 16. Nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất trong việc hình thành đất là
A. đá mẹ. B. khí hậu.
C. sinh vật. D. địa hình.
II- TỰ LUẬN
Câu 1. Trình bày nhân tố đá mẹ và khí hậu trong sự hình thành đất.
Câu 2. Trình bày khái niệm lớp đất và nêu các thành phần của đất.
Câu 3. Trình bày khái niệm lớp đất và kể tên các tầng đất.
Câu 4. Trình bày khái niệm lớp đất và kể tên các tầng đất.
Câu 5. Nêu một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước sông, hồ.
Câu 6. Cho biết vai trò của nước ngầm trong sinh hoạt, nông nghiệp và du lịch.
Câu 7. Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả như thế nào?
Câu 8. Nêu vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người.
Giúp tui, tui cần gấp
thx nhé ^_^
Tên các đại dương bao quanh lục địa Phi:
A. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
B. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
C. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
D. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.