Với điều kiện nào của x thì phân thức x - 1 x - 2 có nghĩa?
A. x ≤ 2
B. x ≠ 1
C. x = 2
D. x ≠ 2
Bài 3: Cho biểu thức A =\(\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
a)Đặt điều kiện để biểu thức A có nghĩa; b)Rút gọn biểu thức A;
c)Với giá trị nào của x thì A< - 1
a) ĐKXĐ: \(x\ge0,x\ne1\)
b) \(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\sqrt{x}-1+\sqrt{x}=2\sqrt{x}-1\)
c) \(A=2\sqrt{x}-1< -1\Leftrightarrow2\sqrt{x}< 0\)(vô lý do \(2\sqrt{x}\ge0\forall x\))
Vậy \(S=\varnothing\)
Bài 3:
\(A=\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt[]{x}+1}\\ DKXD:x\ne1;x\ge0\\ A=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\\ A=\sqrt{x}-1+\sqrt{x}\\ A=2\sqrt{x}+1\)
\(C.A< -1\Leftrightarrow2\sqrt{x}-1< -1\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}< 0\\ \Leftrightarrow x< 0\left(ktmdk\right)\\ =>BPTVN:S=\varnothing\)
A=\(\frac{x+1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
a) Đặt điều kiện để biểu thức A có nghĩa
b) Rút gọn A
c) với giá trị nào của x thì A<-a
Tìm điều kiện của x để phân thức sau có ý nghĩa :
a)\(\dfrac{x-2}{x-5}\) b)\(\dfrac{2x-1}{\dfrac{1}{2}x+4}\)c)\(\dfrac{5}{-2x-10}\)
a) ĐK: \(x-5\ne0\Leftrightarrow x\ne5\)
b)
ĐK: \(\left(\dfrac{1}{2}x+4\right)\ne0\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x\ne-4\\ \Leftrightarrow x\ne-8\)
c)ĐK:
\(-2x-10\ne0\\ \Leftrightarrow-2x\ne10\\ \Leftrightarrow x\ne-5\)
a) ĐKXĐ: \(x\ne5\)
b) ĐKXĐ: \(x\ne-8\)
c) ĐKXĐ: \(x\ne-5\)
Cho phân thức P=\(\dfrac{x^2-10x+25}{x-5}\)
a, Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức P được xác định?
b, Rút gọn phân thức P
c, Tìm x để giá trị của phân thức P=-1
a. \(x\ne5\) là ĐKXĐ của biểu thức P
b. P =\(\dfrac{\left(x-5\right)^2}{x-5}\)=\(x-5\)
c. P = -1 <=> x-5 =-1 <=> x=4
Bài 1: Tìm điều kiện để các phân thức sau có ý nghĩa
a)5x-3/2x^2-x b)x^2-5x+6/x^2-1
c)2/(x+1)(x-3) d)2x+1/x^2-5x+6
Bài 2: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau:
a)x-2/-x=2^3-x^3/x(x^2+2x+4) (với x =/0)
b)3x/x+y=-3x(x+y)/y^2-x^2 (với x=/ +_ y)
c)x+y/3a=3a(x+y^2)/9a^2(x+y) (với a=/ 0,x=/-y)
Bài 1:
c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;3\right\}\)
1. Cho phân thức 2x^2 - 4x + 8/x^3+8
a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định.
b) Hãy rút gọn phân thức
c) Tính giá trị của phân thức tại x=2
d) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 2
a) \(\frac{2x^2-4x+8}{x^3+8}\Rightarrow\) ĐKXĐ: \(x^3+8\ne0 \Leftrightarrow x^3\ne-8 \Leftrightarrow x\ne-2 \)
b) \(\frac{2x^2-4x+8}{x^3+8}=\frac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{2}{x+2}\)
c) \(\frac{2}{x+2}\Rightarrow f\left(2\right)=\frac{2}{2+2}=\frac{1}{2}\)
d) \(\frac{2}{x+2}=2\)
\(\Leftrightarrow x+2=1\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
cho phân thức B = \(\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}\)
a/ Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức B xác định
b/ Rút gọn phân thức
c/ Tìm giá trị của x để giá của phân thức B bằng 0
a, ĐKXĐ : \(x^2+2x+1\ne0=>\left(x+1\right)^2\ne0\)
=> \(x\ne-1\)
b, Ta có \(B=\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x+1}{x-1}\)
c, Đề P =0
<=> \(\left(x+1\right)^2=0\)
=> x=-1
a/ x khác cộng trừ 1
b/ B= 1/(x-1)
c/ vô nghiệm
Bài 1: Cho biểu thức: P =\(\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right):\dfrac{2x}{5x-5}-\dfrac{x^2-1}{x^2+2x+1}\)
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức P xác định.
b) Rút gọn biểu thức P.
c) Với giá trị nào của x thì P = 2.
d) Tìm các giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên.
Mình phải đi ăn nên chiều mình làm nốt câu d nhé
a) Điều kiện để P được xác định là: \(x\ne1;x\ne-1\)
b) \(P=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right):\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{x^2-1}{x^2+2x+1}\)
\(P=\left(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right):\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2}\)
\(P=0:\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{x-1}{x+1}\)
\(P=-\dfrac{x-1}{x+1}\)
c) Theo đề ta có:
\(P=2\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{x-1}{x+1}=2\)
\(\Leftrightarrow-\left(x-1\right)=2x+2\)
\(\Leftrightarrow-x-2x=2-1\)
\(\Leftrightarrow-3x=1\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)
d) \(P=-\dfrac{x-1}{x+1}\) nguyên khi:
\(\Leftrightarrow x-1⋮-\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-2⋮-\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow-2⋮-\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)\)
Vậy \(P\) nguyên khi \(x\in\left\{-2;0;-3;1\right\}\)
Bài 1: Tính nhanh: 1)28.122-28.62+30.144 2)52.143-52.39-8.26 Bài 2: Cho A=(x-3).(x²+4x)-4.(3-x) a) Phân tích đa thức A thành nhân tử b) Tìm x , để A=0 c) Với điều kiện nào của x thì A
1)28.122-28.62+30.144
=28(122-62)+30.144
=28.60+30.144
=30.56+30.144
=30(56+144)
=30.200
=6000
2)52.143-52.39-8.26
=52(143-39)-8.26
=52.104-8.26
=8.676-8.26
=8(676-26)
=8.650
=5200
Bài 2
a)A\(=\)\(\left(x-3\right)\left(x^2+4\right)-4\left(3-x\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x^2+4x\right)+4\left(x-3\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x^2+4x+4\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x+2\right)^2\)
b)để biểu thức A=0 ⇔ x-3=0 hoặc x+2=0
⇔ x=3 hoặc x=-2