làm hộ em bài 1 thôi ạ
làm hộ em bài 1 vs bài 2 thôi ạ
1)
a) 4y2-4xy+x2= x2-4xy+4y2= (x-2y)2
b) 9x2-12xy+4y2= (3x)2-2.3x.2y+(2y)2= (3x-2y)2
c) 16x2-25=(4x)2-52= (4x-5)(4x+5)
d) 1-9y2= 12-(3y)2=(1-3y)(1+3y)
g) x3-27y3= (x-3y)(x2+3xy+9y2)
h) 64 + 8x3=(4+2x)(16+8x+4x2)
i) x4+4y4-4x2y2= (x2)2-2x22y2+(y2)2=(x2-y2)2
làm hộ em bài 3 thôi ạ
Bài 3:
a: Thay x=9 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3-2}{3+3}=\dfrac{1}{6}\)
Làm hộ em từ bài 7 đến bài 10 thôi ạ ,em cảm ơn anh chị ạ ❤️❤️❤️❤️
Tự làm,bài tập về nhà không tự suy nghĩ lại đăng lên để người khác làm hộ à.Học phải có tư duy.
@Đại Tiểu Thư bạn không giúp người khác thì thôi, lại còn nói thế giúp thì bạn được coin chứ có phải giúp không đâu mà
Làm hộ em bài 11 Chỉ cần làm câu c d thôi ạ🥺
Bài 12:
a: Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
BM=CN
Do đó: ΔABM=ΔACN
Làm hộ em câu 9 bài hình thôi ạ Nguyễn Việt Lâm Giáo viên
(O) và (D) cắt nhau tại A và M \(\Rightarrow AM\perp OD\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{ABN}\) (cùng phụ \(\widehat{BAM}\))
\(\Rightarrow OD||BN\) (góc đồng vị bằng nhau)
\(\Rightarrow OBND\) là hình bình hành (2 cặp cạnh đối song song)
\(\Rightarrow OB=DN\), mà \(\left\{{}\begin{matrix}AB=DC\\OB=\dfrac{1}{2}AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow OB=\dfrac{1}{2}CD\Rightarrow DN=\dfrac{1}{2}DC\Rightarrow N\) là trung điểm CD
Mn giúp em với ạ thứ 3 em phải nộp r ạ
Chỉ cần làm bài 4,5 thôi ạ
Bài 4 ( thì mn có thể vẽ hộ e đc ko ạ )
Bài 5:
f(x) có 1 nghiệm x - 2
=> f (2) = 0
\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)
\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)
=> 2a + 2 = 0
=> 2a = -2
=> a = -1
Vậy:....
P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!
a)Ta có △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^
Xét △MIN và △MIP có:
ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^
MI : cạnh chung
ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^
Nên △MIN = △MIP (c.g.c)
b)Gọi O là giao điểm của EF và MI
Vì △MNP là tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP
Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP
Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o
Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:
OM : cạnh chung
ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)
Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
Nên ME = MF
Vậy △MEF cân
tham khảo
chỉ cần làm hộ em câu 1 với 2 thôi ạ em cảm ơn!
làm hộ em phần 3) thôi ạ mấy phần kia em đã làm đc r ạ
\(P=A.B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}.\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-3}\)
\(=1+\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}\le1+\dfrac{9}{0-3}=1-3=-2\)
\(maxP=-2\Leftrightarrow x=0\)
\(1,x=16\Leftrightarrow A=\dfrac{4-1}{4-3}=\dfrac{3}{1}=3\\ 2,B=\dfrac{x+2\sqrt{x}-3+5\sqrt{x}+5+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{x+7\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ B=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\\ 3,P=AB=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-3}\\ P=1+\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}\\ Vì.\sqrt{x}-3\ge-3\Leftrightarrow\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}\le-3\\ \Leftrightarrow P=1+\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}\le1-3=-2\\ P_{max}=-2\Leftrightarrow x=0\)
làm hộ e bài đầu thôi ạ
Bài 5:
e: \(\dfrac{2}{x+1}=\dfrac{2x^2-2x+2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)
\(\dfrac{3}{x^2-x+1}=\dfrac{3x+3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)