vì sao mỗi ng phài rèn luyện cho mình lòng tự trọng
1. Vì sao học sinh phải rèn luyện để trở thành người có lòng tự trọng? Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính tự trọng?
2. Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Trách nhiệm của học sinh để xây dựng gia đình văn hóa
Câu 1 : Vì tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết ở mỗi con người. Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
Phải nghiêm khắc với bản thân. · - Phải tôn trọng lẽ phải. · - Phải tôn trọng người khác
Tham khảo:
Câu 1:
Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:
Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Câu 2:
a. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ: Là nối tiếp, phát triển, rạng rỡ thêm truyền thống.
b. Chúng ta:
– Chúng ta cần phải tôn trọng tự hào tiếp nối truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. Sống trong sạch lương thiện, tiếp thu cái mới, xóa bỏ cái cũ lạc hậu.
– Không làm tổn hại đến thanh danh của gia đình dòng họ.
kể hai việc làm thể hiện lòng tự trọng của em? Em phải làm gì để rèn luyện tự trọng ?
Tham khảo
Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:
Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
-NHẶC DC CỦA RƠI THÌ TRẢ LẠI CHO NGHƯỜI LÀM ĐÁNH MẤT
-KO VÌ VẬT CHẤT MÀ BÁN RẺ LƯƠNG TÂM
EM PHẢI TÔN TRỌNG Ý KIẾN NGƯỜI KHÁC, SỐNG ĐÚNG MỰC CỦA BẢN THÂN
Tham khảo:
Tự trọng: không quay cóp, giữ lời hứa, dũng cảm nhận lỗi, sửa lỗi, giữ chữ tín, cư xử lịch sự, ăn mặc lịch sự
*Để rèn luyện tính tự trọng, chúng ta phải:
-Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm
-Phải luôn nghiêm khắc với chình bản thân mình
-Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải
-Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh
-Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi làm việc
Theo em, vì sao mỗi ngừi cần phải biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
Kiến thức lớp 6 mà lại hỏi vào kiến thức lớp 7 à?
Sorry nha!Quên mất rồi!
- Để khỏe mạnh, cơ thể săn chắc, dẻo dai
-Hoạt bát hơn, nhanh nhẹn hơn.....
- Giúp cơ thể khoẻ mạnh , việc học tập , vui chơi , giải trí .,....có hiệu quả tốt hơn
_Chúc bạn học tốt_
Theo,con người có cần thiết phải rèn luyện tính tự lập không? Vì sao? Chúng rèn luyện bằng cách nào?
Có . Vì tự lập thì bạn sẽ luôn ở trạng thái chủ đông, không phải chờ một ai, không phải lệ thuộc vào người khác. Bạn có thể tự quyết định suy nghĩ và hành động của mình.
có vì rèn luyện từ đây tường lai chúng ta sẽ có tính tự lập, k phụ thuộc,....
->giúp cho tương lai của mk k phụ thuộc, tự lập, tự làm,
=> một phần của sự hình thành hạnh phúc gđ,...
(......chắc sai...)
Theo em, vì sao chúng ta phải rèn luyện đức tính tôn sư trọng đạo.
Tk:
+ Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn .
+ Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.
- “Tôn sư”: Tôn trọng thầy cô giáo
- “Trọng đạo”: Coi trọng đạo lí
⇒ “Tôn sư trọng đạo”: Cần ghi nhớ công ơn, tôn trọng ân nghĩa của thầy cô giáo, coi trọng đạo lý, khắc sâu ơn nghĩa của những người đã dìu dắt, dạy dỗ học trò trong sự nghiệp trồng người.
- "Tôn sự trọng đạo" chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo học Việt Nam, truyền thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu truyền dạy và học tập của con người.
* Tại sao cần phải “tôn sư trọng đạo”?
Cần biết ơn thầy cô bởi:
- Thấy cô nâng đỡ, truyền đạt tri thức, chắp cánh nâng đỡ con người trong hành trình dài rộng của cuộc đời
- Thầy cô dạy ta cách sống, cách làm người, hướng con người tới những giá trị sống tốt đẹp
- Thầy cô dành cho học trò tình yêu thương như mẹ cha
- Thầy cô là những người bạn luôn bên cạnh chia sẻ với học trò mỗi lúc buồn vui hay hạnh phúc
- Biết ơn thầy cô giáo là nét đẹp trong cách sống của con người, là biểu hiện của một người thực sự có văn hóa
* Biểu hiện của “Tôn sư trọng đạo”
- Phạm Sư Mạnh – học trò của cụ Chu Văn An, tuy đã thành quan lớn, nhưng khi quay trở về thăm thầy vẫn kính cẩn, đứng từ xa vái chào. Khi được thầy mời vào nhà chỉ dám ngồi bậc dưới ⇒ Một thái độ, một con người, một nhân cách lớn
Tôn sư”: Tôn trọng thầy cô giáo
- “Trọng đạo”: Coi trọng đạo lí
⇒ “Tôn sư trọng đạo”: Cần ghi nhớ công ơn, tôn trọng ân nghĩa của thầy cô giáo, coi trọng đạo lý, khắc sâu ơn nghĩa của những người đã dìu dắt, dạy dỗ học trò trong sự nghiệp trồng người.
- "Tôn sự trọng đạo" chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo học Việt Nam, truyền thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu truyền dạy và học tập của con người.
* Tại sao cần phải “tôn sư trọng đạo”?
Cần biết ơn thầy cô bởi:
- Thấy cô nâng đỡ, truyền đạt tri thức, chắp cánh nâng đỡ con người trong hành trình dài rộng của cuộc đời
- Thầy cô dạy ta cách sống, cách làm người, hướng con người tới những giá trị sống tốt đẹp
- Thầy cô dành cho học trò tình yêu thương như mẹ cha
- Thầy cô là những người bạn luôn bên cạnh chia sẻ với học trò mỗi lúc buồn vui hay hạnh phúc
- Biết ơn thầy cô giáo là nét đẹp trong cách sống của con người, là biểu hiện của một người thực sự có văn hóa
* Biểu hiện của “Tôn sư trọng đạo”
- Phạm Sư Mạnh – học trò của cụ Chu Văn An, tuy đã thành quan lớn, nhưng khi quay trở về thăm thầy vẫn kính cẩn, đứng từ xa vái chào. Khi được thầy mời vào nhà chỉ dám ngồi bậc dưới ⇒ Một thái độ, một con người, một nhân cách lớn
1) Thế nào là trung thực? Bản thân em đã sống trung thực chưa? Hãy nêu 2 biểu hiện về sự đánh giá của em.
2) Tại sao chúng ta phải rèn luyện tính tự trọng? Nêu 2 câu tục ngữ và 2 câu ca dao thể hiện lòng tự trọng?
3) Thế nào là tôn sư trọng đạo? Nêu 2 việc làm của em thể hiện tôn sư trọng đạo.
4) Khoang dung là gì?
5) Thế nào là đoàn kết tương trợ?
6) Thế nào là gia đình văn hoá? Nêu 5 biểu hiện thể hiện gia đình văn hóa và 5 biểu hiện gia đình thiếu văn hóa? Năm 2019 gia đình em có được công nhận là gia đình văn hóa không?
7) Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là ntn? Em hãy kể cho các bạn nghe về 1 truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ em.
Câu 4: có quan niệm cho rằng “chỉ có thể rèn luyện tính tự giác vì đó là phẩm chất, đạo đức. còn sự sáng tạo thì ko rèn luyện đc vì đó là tố chất trí tuệ do bẩm sinh di truyền mà có”. quan niệm đó “đ” hay “s”? vì sao?
Giúp mình với ạ
1. Khái niệm, biểu hiện, cách rèn luyện của: sống giản dị, trung thực, tự trọng, yêu thương con người, đoàn kết tương trợ
2. Cách rèn luyện của học sinh về: Sống giản dị, trung thực, tự trọng, yêu thương con người
3. Lấy ví dụ minh họa, cadao tục ngữ về những khái niệm trên.
4. Kể những câu chuyện hoặc tấm gương sáng về lối sống giản dị, trung thực, tự trọng, yêu thương con người
5.Phân biệt được yêu thương con người và không yêu thương con người.
6. Những hành vi hàng ngày về các đức tính trên.
TK
1,Sống giản dị
Thân thiện , chan hòa với mọi người
Không cầu kì , xa hoa lãng phí
Sống hòa nhập với thiên nhiên\
Sống chân thành
Lời nói đơn giản , dễ hiểu
Biểu hiện của sống giản dị là :
-Không ăn mặc cầu kì, kiểu cách, không xa hoa lãng phí, đua đòi, chạy theo những phong cách phức tạp
-Không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài
Sống phù hợp với hoàn cảnh và gia đình mình.Đi đứng, ăn nói nho nhã, dễ nghe, dễ hiểuQuần áo gọn gàng, chỉnh chu, phù hợp với từng hoàn cảnh.Dù đạt kết quả cao cũng không nên kiêu ngạo, hãy khiêm tốn và tiếp tục cố gắng.Thực hiện đúng nội quy của trường lớp, trang phục đến trường sạch sẽ, tươm tất…..2. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dịSống phù hợp với hoàn cảnh và gia đình mình.Đi đứng, ăn nói nho nhã, dễ nghe, dễ hiểu.Quần áo gọn gàng, chỉnh chu, phù hợp với từng hoàn cảnh.Dù đạt kết quả cao cũng không nên kiêu ngạo, hãy khiêm tốn và tiếp tục cố gắng
3.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.Đi đâu mà chẳng ăn dè. Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.Ăn lấy chắc, mặc lấy bền.Ăn cần ở kiệm.Năng nhặt chặt bị.Tích tiểu thành đại.Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ. Tự kiêu một chút cũng là thừa.Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện.Tiết kiệm sẵn có đồng tiền. Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai.Ở đây một hạt cơm rơi. Ngoài kia bao hạt mồ hôi thấm đồng.4. Đức tính giản dị của Bác được thể hiện trong cuộc sống thường nhật hàng ngày, ngay trong những bữa ăn của Bác.
Bữa cơm của Bác chỉ có một niêu cơm nhỏ, một đĩa mũi hoặc tai lợn luộc cùng một chút mắm chua. Khi ăn, lúc nào Bác cũng gắp mũi, tai lợn ra một chiếc đĩa nhỏ và đậy lại cẩn thận
Sau đó, Bác dùng dao khoanh tròn niêu cơm, lấy cháy ra ăn trước. Khi ăn xong, Bác bưng xuống bếp đưa cho các chiến sĩ cùng cán bộ phục vụ đĩa thịt tai lợn và nói “ chỗ này Bác chưa gắp đến, các chú ăn đi ”.
Các chiến sĩ nhìn nhau rơm rớm nước mắt. Những dịp theo Bác đi khảo sát tình hình thời sự ở Trung Quốc, các anh em chiến sĩ mới thực sự nhìn thấy sự hóm hỉnh của Bác.
Vali quần áo của Bác chỉ có 2 chiếc quần đùi, 2 chiếc áo may ô cùng một bộ trang phục để tiếp khách. Thế những, lúc nào Bác cũng dặn các chiến sĩ phải hết sức cẩn thận cất giữ chiếc vali, nếu đi đâu ra khỏi phòng thì phải cho vào tủ khóa lại.
Thấy sự ngạc nhiên của các chiến sĩ Bác nói “Đây là bí mật quốc gia, đừng tiết lộ ra ngoài”. Sau này mới biết, Bác không muốn cho người ngoài nhìn thấy sự quá giản dị của một vị lãnh tụ”.
Khi về nước, Ban chấp hành Tư Đảng Trung Quốc tặng cho Bác một chiếc quạt điện, Bác không dùng mà nói rằng “ Chú mày cho cái quạt này vào một chiếc áo rồi cất đi, bao giờ dân có Bác mới dùng” Không dám trái lời bác, anh chiến sĩ liền đem quạt cất đi.
5.Không biết yêu thương
- Thờ ơ trước những người gặp khó khăn, hoạn nạn
- Ko nhường nhịn em nhỏ
- Cãi nhau, đánh nhau, nói xấu bạn bè
- Ko biết giúp đỡ bạn
- Ko biết nhường chỗ ngồi cho người già, phụ nữ mang thai trên xe buýT
CÒN YÊU THƯỜNG CON NGƯỜI THÌ NGƯỢC LẠI VỚI NHƯNG HÀNH ĐỘNG TRÊN
3.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.Đi đâu mà chẳng ăn dè. Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.Ăn lấy chắc, mặc lấy bền.Ăn cần ở kiệm.Năng nhặt chặt bị.Tích tiểu thành đại.Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ. Tự kiêu một chút cũng là thừa.Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện.Tiết kiệm sẵn có đồng tiền. Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai.Ở đây một hạt cơm rơi. Ngoài kia bao hạt mồ hôi thấm đồng.
4. Đức tính giản dị của Bác được thể hiện trong cuộc sống thường nhật hàng ngày, ngay trong những bữa ăn của Bác.
Bữa cơm của Bác chỉ có một niêu cơm nhỏ, một đĩa mũi hoặc tai lợn luộc cùng một chút mắm chua. Khi ăn, lúc nào Bác cũng gắp mũi, tai lợn ra một chiếc đĩa nhỏ và đậy lại cẩn thận
Sau đó, Bác dùng dao khoanh tròn niêu cơm, lấy cháy ra ăn trước. Khi ăn xong, Bác bưng xuống bếp đưa cho các chiến sĩ cùng cán bộ phục vụ đĩa thịt tai lợn và nói “ chỗ này Bác chưa gắp đến, các chú ăn đi ”.
Các chiến sĩ nhìn nhau rơm rớm nước mắt. Những dịp theo Bác đi khảo sát tình hình thời sự ở Trung Quốc, các anh em chiến sĩ mới thực sự nhìn thấy sự hóm hỉnh của Bác.
Vali quần áo của Bác chỉ có 2 chiếc quần đùi, 2 chiếc áo may ô cùng một bộ trang phục để tiếp khách. Thế những, lúc nào Bác cũng dặn các chiến sĩ phải hết sức cẩn thận cất giữ chiếc vali, nếu đi đâu ra khỏi phòng thì phải cho vào tủ khóa lại.
Thấy sự ngạc nhiên của các chiến sĩ Bác nói “Đây là bí mật quốc gia, đừng tiết lộ ra ngoài”. Sau này mới biết, Bác không muốn cho người ngoài nhìn thấy sự quá giản dị của một vị lãnh tụ”.
Khi về nước, Ban chấp hành Tư Đảng Trung Quốc tặng cho Bác một chiếc quạt điện, Bác không dùng mà nói rằng “ Chú mày cho cái quạt này vào một chiếc áo rồi cất đi, bao giờ dân có Bác mới dùng” Không dám trái lời bác, anh chiến sĩ liền đem quạt cất đi.
5.Không biết yêu thương
- Thờ ơ trước những người gặp khó khăn, hoạn nạn
- Ko nhường nhịn em nhỏ
- Cãi nhau, đánh nhau, nói xấu bạn bè
- Ko biết giúp đỡ bạn
- Ko biết nhường chỗ ngồi cho ngư
vì sao phải rèn luyện tính tự lập ?
mik cần gấp