Chứng minh biểu thức S = n 3 n + 2 2 + n + 1 n 3 − 5 n + 1 − 2 n − 1 chia hết cho 120, với n là số nguyên.
Câu V:(2,0 điểm) Cho biểu thức: S= 3/4 + 8/9 + 15/16 +***+ n^ 2 -1 n^ 2 , Chứng minh rằng S không phải là số tự nhiên. với n€N n > 2
Chứng minh biểu thức S=n3(n+2)2+(n+1)(n3-5n+1)-2n-1 chia hết cho 120, với n là số nguyên.
1, cho a và b là 2 số tự nhiên. Biết a chia cho 3 dư 1 , b chia cho 3 dư 2. Chứng minh rằng ab chia cho 3 dư 2
2, chứng minh rằng biểu thức n(2n-3)-2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n
3, chứng minh rằng biểu thức (n-1)(3-2n)-n(n+5) chia hết cho 3 với mọi giá trị của n
BN thử vào câu hỏi tương tự xem có k?
Nếu có thì bn xem nhé!
Nếu k thì xin lỗi đã làm phiền bn
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
cho biểu thức Sn=(√(3)+√(2))n+(√(3)-√(2))n với n là số nguyên
a) chứng minh rằng:S2n = S2n -2
b) tính S2 ; S4
Cho x,y,m,n\(\in\)Z thỏa mãn: x+y=m+n. Chứng minh biểu thức \(S=x^2+y^2+m^2+n^2\) luôn là tổng bình phương của 3 số nguyên
Bạn tham khảo :
Ta có \(x+y=m+n\)
⇒ \(y=m+n-x\)
Thay vào S ta có
\(S=x^2+\left(m+n-x\right)^2+m^2+n^2\)
⇒ \(S=x^2+m^2+n^2+x^2+2mn-2mx-2nx+m^2+n^2\)
⇒ \(S=\left(x^2-2mx+m^2\right)+\left(n^2+m^2+2mn\right)+\left(n^2-2nx+x^2\right)\)
⇒ \(S=\left(x-m\right)^2+\left(n-x\right)^2+\left(n+m\right)^2\)
Mà x,y,m,n∈Z
=> S luôn là tổng bình phương của 3 số nguyên
Chứng minh với n thuộc Z thì biểu thức sau có giá trị nguyên: \(A=\dfrac{n}{3}+\dfrac{n^2}{2}+\dfrac{n^3}{6}\)
`A=n/3+n^2/2+n^3/6`
`=(n^3+3n^2+2n)/6`
`=(n(n^2+3n+2))/6`
`=(n(n+1)(n+2))/6`
Vì `n(n+1)(n+2)` là tích 3 số nguyên liên tiếp
`=>n(n+1)(n+2) vdots 6`
`=>(n(n+1)(n+2))/6 in Z(forall x in Z)`
Chứng minh biểu thức : n(n+5)-(n-3)(n+2) luôn chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên
\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)
\(=n^2+5n-n^2+n+6\)
\(=6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\forall n\in Z\)
Chứng minh rằng phân thức A = \(\dfrac{n+3}{n+2}\) tối giản
Tính giá trị của biểu thức A tại x = -2
ĐK:n≠-2
Gọi \(d=ƯCLN\left(n+3,n+2\right)\)
\(\Rightarrow n+3⋮d;n+2⋮d\\ \Rightarrow n+3-n-2⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)
Vậy n+3 và n+2 nctn hay \(\dfrac{n+3}{n+2}\) tối giản
Với n=-2 trái vs ĐKXĐ nên A ko xác định
Cho biểu thức S= 3/1.4+3/4.7+3/7.10+....+3/n.(n+3) (với n thuộc N*)
Chứng minh rằng S<1.
GIÚP MIK NHA CẢM ƠN MN.
Ta có
\(S=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}\)
\(S=1-\frac{1}{n+3}< 1\)(vì n thuộc N*)
_Kudo_
Bài làm
S= 3/1.4 + 3/4.7 + 3/7.10 + ... + 3/n. (n+3)
=1/1 - 1/4 + 1/4 - 1/7 + 1/7 - 1/10 + ... +1/(n-3) - 1/n +1/n - 1/(n+3)
=1/1 + ( - 1/4 + 1/4 - 1/7 + 1/7 - ... -1/n + 1/n ) -1/ (n+3)
= 1 + 0 - 1/(n+3)
= 1 - 1/(n+3)
Mà 1 - 1/(n+3) < 1
Vậy S < 1
Mk trình bày ko đc chi tiết lắm ,sorry bạn nha
chứng minh rằng biểu thức n*(n+5)-(n-3)*(n+2) luôn chia hết cho 6 với mọi n số nguyên
VT = x^2 + 5x - ( x^2 - x -6)
= x^2 + 5x - x^2 + x +6
= 6x +6 = 6.(x+1) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên
Ta có n(n+5)-(n-3)(n+2)=n²+5n-(n²-3n+2n-6)
=n²+5n-n²+3n-2n+6
=6n+6
Tổng trên có hai hạng tử mà mỗi hạng tử đều chia hết cho 6 nên tổng chia hết cho 6
Vậy n(n+5)-(n-3)(n+2) luôn luôn chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên