Cho 0,1 mol K 2 C r 2 O 7 tác dụng với lượng dư HCl đặc. Thể tích khí clo thu được ở đktc là?
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 5,6 lít.
D. 6,72 lít.
Cho 0,25 mol M n O 2 tác dụng với lượng dư HCl đặc, đun nóng. Thể tích khí clo thu được ở đktc là?
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 5,6 lít.
D. 6,72 lít.
Cần bao nhiêu mol M n O 2 tác dụng với lượng dư HCl đặc, đun nóng để thu được 5,6 lít khí clo ở đktc?
A. 0,20.
B. 0,25.
C. 0,10.
D. 0,15.
Cho 1,6g hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu đc 2,24 lít khí (ở đktc) a) Tính nồng độ mol của 200ml dung dich HCl tham gia phản ứng b) lọc lấy toàn bộ chất rắn không tan cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng tính thể tích khí thoát ra
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
b, Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ mMg = 0,1.24 = 2,4 (g) > mA → vô lý
Bạn xem lại xem đề cho bao nhiêu gam hh A nhé.
\(a)n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\\ b)m_{\downarrow}=m_{Cu}=1,6-0,1.24=-0,8\rightarrowĐề.sai\)
Cho 2,31 hỗn hợp CaCl2, CaSO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí ở đktc
a) tính % khối lượng mỗi muối trong hh
b) Tính thể tích dd NaOH 30% (D=1,2g/mol) cần để tác dụng vừa đủ với khí A tao ra muối trung hòa
\(n_{khi}=\frac{2,24}{22.4}=0,1mol\)
ta có CaCl2không tác dụng vớ HCl
PTHH: CaSO3+HCl---> CaCl2+H2O+SO2
0,1<----------------------------------0,1
=> m(CaSO3)=0,1( 40+32+16.3)=12g
đề sai k bạn
giúp mình giải chi tiết dc k ạ
Cho 5,6 g sắt tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được ở (đktc) A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 11,2 lít D. 22,4 lít Khối lượng NaOH 10% cần để trung hòa 200 ml dung dịch HCl 1M là: A. 40 g B. 80 g C. 160 g D. 200 g
1. B
2. B
(Câu 2 cậu nên sửa lại câu hỏi nhé: Khối lượng dung dịch NaOH 10% ...)
Câu 1.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,1
\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
Chọn B.
Câu 2. \(n_{HCl}=0,2\cdot1=0,2mol\)
Để trung hòa: \(\Rightarrow n_{H^+}=n_{OH^-}=0,2\)
\(m_{NaOH}=0,2\cdot40=8\left(g\right)\)
\(m_{ddNaOH}=\dfrac{8}{10\%}\cdot100\%=80\left(g\right)\)
Chọn B.
Rắc bột nhôm đun nóng vào lọ chứa khí C l 2 thu được 0,1 mol muối và Al còn dư. Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HCl (dư) thấy có tạo ra 3,36 lít khí H 2 (đktc). Xác định tỉ lệ % lượng Al tác dụng với clo so với lượng Al ban đầu
cho 12,6 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M . Thể tích khí CO2 thu được ở đktc A.3,36 lít B.2,24 lít C.4,48 lít D.5,6 lít
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{12,6}{84}=0,15\left(mol\right)\)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\)
0,15 0,15
\(V_{CO_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
--> A
Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng hoàn toàn với H2 thấy cần 6,72 lít khí hiđro (đo ở đktc) và thu được sản phẩm Y. Cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). Mặt khác, lấy 8,4 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag kim loại.Xác định công thức cấu tạo của X?
A. O H C – C ≡ C − C H O
B. O H C – C H = C H − C H O
C. C H ≡ C − C H O
D. O H C – C H = C H C H 2 C H O