Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ái Nữ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 6 2021 lúc 15:27

1.

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\tanx-sinx\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\\dfrac{sinx}{cosx}-sinx\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\sinx\ne0\\cosx\ne1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow sin2x\ne0\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)

2.

ĐKXĐ: \(sin2x\ne0\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)

3. 

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\\cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\dfrac{\pi}{2}\right)\ne0\Leftrightarrow cos2x\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Ái Nữ
6 tháng 6 2021 lúc 20:59

câu 2 ..... \(\dfrac{cos^22x}{sin^22x}=cot^22x\) nên suy ra sin2x khác 0 đúng hơm

còn câu 3, tui ko hiểu chỗ sin(2x-pi/4).. sao ở đây rớt xuống dợ

Thiên Yết
Xem chi tiết
Lê Thúy Kiều
Xem chi tiết
Hồng Phúc
25 tháng 6 2021 lúc 9:40

1. \(D=R\)

2. \(sinx\ne0\Leftrightarrow x\ne k\pi\Rightarrow D=R\backslash\left\{k\pi|k\in R\right\}\)

3. \(cos2x\ne0\Leftrightarrow2x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\Rightarrow D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}|k\in R\right\}\)

4. \(cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\Leftrightarrow x+\dfrac{\pi}{4}\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+k\pi\Rightarrow D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{4}+k\pi|k\in R\right\}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 9 2018 lúc 17:58

Đáp án B

          • Hàm số y = sin x ;    y = cos x  có tập xác định D = ℝ .

          • Hàm số  y = tan x & y = cot x có tập xác định  lần lượt D = ℝ \ π 2 + k π ; D = ℝ \ k π .

Bàn phương liên
Xem chi tiết
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 19:51

loading...  

Trần MInh Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 7 2021 lúc 18:42

a.

\(\left\{{}\begin{matrix}sin\left(3x+\dfrac{\pi}{6}\right)\ne0\\cos2x\ne0\\sinx\ne-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-\dfrac{\pi}{18}+\dfrac{k\pi}{3}\\x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\\x\ne-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

b.

Do \(5+2cot^2x-sinx=4+2cot^2x+\left(1-sinx\right)>0\) nên hàm xác định khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}sinx\ne0\\sin\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx\ne0\\cosx\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow sin2x\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2018 lúc 9:34

+ Xét hàm  y = f x = cos x + π

TXĐ:  D= R

Với mọi x ∈ D , ta có: − x ∈ D  và

f − x = cos − x + π = − cos x = cos x + π = f x

Do đó y = cos x + π là hàm số chẵn trên R.

+ Xét hàm  y = g x = tan 2016 x

TXĐ:  D = ℝ \ π 2 + k π , k ∈ ℤ

Với mọi x ∈ D , ta có: − x ∈ D  và

g − x = tan 2016 − x = − tan x 2016 = tan 2016 x = g x  

Do đó: y = tan 2016 x là hàm chẵn trên tập xác định của nó

Chọn đáp án B.

Bông Sen Xinh Đẹp
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 8 2021 lúc 14:08

ĐKXĐ: 

\(sinx\ne1\Leftrightarrow\ne x\ne\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 5 2018 lúc 4:45