Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
nguyenkhanhan
15 tháng 12 2019 lúc 20:15

nghe nói nhà em xa lắm

ở cuối đường quốc lộ 1A

nhà em ở xa lắm đó

về tới nơi là thấy hết xăng rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tuan
15 tháng 12 2019 lúc 20:16

thơ của việt nam hay quá

đọc đi đọc lại nhưng mà vẫn hay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Thùy Linh
15 tháng 12 2019 lúc 20:18

LẠC LÕNG

Vẫn còn nhau trong gang TẤC,
Vẫn còn nhịp rung đôi MÔI,
Thế mà hồn ta lạc MẤT,
Để mắt nhìn nhau... xa XÔI!
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
7 tháng 7 2016 lúc 20:53

Em yêu trường lắm
Mái trường Thành Công
Sân trường rộng lớn
Có hai hang cây
Hàng cây xanh mát
To ra mỗi lúc
Cao lên mỗi ngày.


Mỗi lúc chuông reo
Là báo ra chơi
Sân trường nhộn nhịp
Bao giờ có dịp
Mời bạn đến thăm.

Mỗi khi ra về
Lòng sao vương vấn
Vương vấn mái trường
Mái trường Thành Công.

Bình luận (1)
Phan Thùy Linh
8 tháng 7 2016 lúc 6:33

tự chế hẳn hoi nhébanh

Đoạn thơ 4 chữ :

Làm thơ 4 chữ

Thì cũng dễ thôi

Chẳng cần lôi thôi 

Chỉ cần vài chữ

 

Bình luận (2)
Đỗ thị như quỳnh
8 tháng 7 2016 lúc 9:14

Ngọc Hoàng Thượng Đế

Sinh hạ nữ nhi 

Ngài đẻ tù tì 

Mười hai nàng chẵn 

Các nàng xinh xắn 

Vua rất quý yêu

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 18:39

Tham khảo!

Bài thơ được chia theo khổ, mỗi khổ gồm 4 câu thơ, vần trong bài thơ được gieo theo vần chân (song – không, thời – phơi). Các dòng thơ được ngắt nhịp linh hoạt, đa dạng, phù hợp với tâm trạng của chủ thể trữ tình (nhịp 3/4, 4/3, 2/5).

Bình luận (0)
Nhi Nhí Nhảnh
Xem chi tiết
Linh Phương
13 tháng 10 2016 lúc 21:08

      câu3   

      Mọi cái đều không có” ,chỉ có duy nhất một thứ, đó là tình bạn thắm thiết mà không một thứ vật chất nào có thể thay thế được. Tình bạn là trên hết. Tình bạn được xây dựng từ sự cảm thông , tôn trọng lẫn nhau, không vụ lợi. Cuộc đời một con người có được bao nhiêu người bạn thân như thế. Đoạn thơ như dạy cho chúng ta phải biết nuôi dưỡng tình bạn trong sáng như thế nào. Hãy trải lòng ra để sống với mọi người, đừng để vật chất làm hoen ố những tình cảm vốn rất đẹp trong mỗi chúng ta.

Bình luận (1)
Thảo Phương
14 tháng 10 2016 lúc 4:41

2)Chi tiết:

Bác đến chơi đây ta với ta

Đã bấy lâu nay, bác tới nhà

->“ ta với ta” mà nhà thơ Nguyễn Khuyến sử dụng nhằm chỉ nhà thơ và người bạn tuy hai mà một, tuy một mà hai, nó gắn bó quyện chặt vào nhau, không gì chia cắt được. Ở đây chỉ có ta với ta nhưng lại có tất cả. Bởi vì tình bạn giữa ta với ta mới là cao quý, nó không đòi hỏi bất kì một điều kiện vật chất nào cả, thậm chí cả một miếng trầu làm đầu câu chuyện để tiếp bác cũng không. Qua đó ta mới thấy nghệ thuật trào lộng của Nguyễn Khuyến thật là hóm hỉnh nhẹ nhàng mà tế nhị sâu sắc.
3)Tình bạn ấy vượt lên trên cả nhưng lễ nghi tầm thường. Ba từ: “ta với ta” là tâm điểm, trọng tâm của bài. Âm điệu bỗng dưng thay đổi, thân mật, ngọt ngào. Nó không giống với ba từ “ ta với ta” trong bài Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan. Trong bài Qua đèo ngang thì ba từ đó là nỗi trống vắng, hiu quạnh nơi đất khách, quê người, còn ba từ này trong bài “Bạn đến chơi nhà” là nồng thắm tình cảm bạn bè chân thành, thanh tao, trong sáng. Nói cho cùng thì nhà thơ đã rất khéo léo lột tả sự nhiệt tình, nóng hổi, mến khách trước hoàn cảnh bất ngờ, thiếu thốn, nghèo khổ của tác giả. Và đằng sau nhưng câu từ dân dã kia là hai tình cảm chân chất, nhỏ nhẹ mà hóm hỉnh đang hướng về nhau. Tình cảm chính là điều mà tác giả mong đợi, khao khát nhất, và chỉ mình nó cũng là đủ để sưởi ấm một buổi trò chuyện, gặp mặt.

4) Bài thơ này đã tạo nên một hình ảnh  tình bạn không có gì về vật chất, tất nhiên không phải là thiếu thốn mà là chưa đủ độ, để rồi đúc kết một câu rằng:”Bác đến chơi đây, ta với ta” thật đậm đà, sâu sắc. Bài thơ này không chỉ là một lời bày tỏ chân tình của tác giả mà còn là một triết lý, một bài học, một định hướng về sự chuẩn mực rằng: tình bạn cao hơn mọi của cải, vật chất.

 

 

Bình luận (0)
tran huynh trieu man
Xem chi tiết
Phương Trâm
16 tháng 10 2016 lúc 10:50

Tuy là một bài thơ ngắn chỉ 4 câu nhưng ở Trung Quốc hiểu tường tận bài thơ này vẫn có những ý kiến chưa thống nhất. Trước hết về thời gian sáng tác bài thơ này các sách đều ghi là “không xác định” chỉ biết Lý Bạch ban ngày đi chơi, ban đêm ngủ nhìn trăng sáng rồi nhớ quê hương như tứ một câu thơ của Đỗ Phủ “nguyệt thị cố hương mình”. Bài thơ mặc dù tác giảcảnh và người là Trung Quốc nhưng nó được người dạy, học trong nhà trường phổ thông Việt Nam cảm nhận sâu sắc, có tác dụng trong việc giáo dục tình cảm yêu thiên nhên, quê hương, đất nước trong mỗi người Việt Nam.

Bình luận (2)
Phương Trâm
16 tháng 10 2016 lúc 10:54

2) a)  Bài thơ được viết ở thể loại ngũ ngôn tứ tuyệt, theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.

 

Bình luận (0)
Phương Trâm
16 tháng 10 2016 lúc 10:56

2. b) Hai câu cuối:

- Cảm giác về trăng vẫn còn mơ hồ.
- Ngẩng đầu >< Cúi đầu -> Kiểm tra sự nghi ngờ của mình.
- Vọng minh nguyệt >< tư cố hương.
-> Càng nhìn trăng càng nhớ về quê hương.
- NT: phép đối, tả cảnh ngụ tình.
=> Thể hiện nỗi nhớ quê sâu nặng của tác giả.

Bình luận (0)
Phương Tử Yêu
Xem chi tiết
Nya arigatou~
27 tháng 10 2016 lúc 20:15

d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.

- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.

Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).

Bình luận (0)
Nya arigatou~
27 tháng 10 2016 lúc 20:20

/hoi-dap/question/108228.html

ấn theo link này là có câu trả lời
Bình luận (0)
phạm gia hân
Xem chi tiết
gioitoanlop6
11 tháng 10 2022 lúc 6:28

Chọn AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA! *hết thở* Thôi. Chọn A. *xỉu*

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 21:57

– Tình cảm của tác giả dành cho thiên nhiên ở đây là tình cảm yêu thiên nhiên say đắm, hòa tâm hồn mình vào thiên nhiên, đất trời.

– Cách thể hiện tình cảm ấy trong bài thơ là:

+ Cảm nhận qua thị giác: hình ảnh tiếng chim, hình ảnh nắng vàng, hình ảnh vườn chiều và mảnh trăng vàng.

+ Cảm nhận qua thính giác: âm thanh tiếng chim, âm thanh tiếng ve lìa ngàn, âm thanh “rộn lá thu sang”

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Thanh An
21 tháng 9 2023 lúc 20:23

Chọn B

Bình luận (0)