Những câu hỏi liên quan
trần thiện khải
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Huyền
10 tháng 12 2018 lúc 19:53

tự cứu

Chuyên đề mở rộng dành cho HSGChuyên đề mở rộng dành cho HSG

Bình luận (0)
Uyên Nhi
10 tháng 12 2018 lúc 19:38

Tác dụng với H2O dư thu được 0,896 lít khí (đktc)
Ba + 2H20 ---> BaoH2 + H2
x...........................x..........x.
2Al + BaOh2 + 2h20-===> Ba(AlO2)2 +3 H2
2x.......x...................................................3x
-===> 4x = 0,04 ==> x = 0,01 mol ( 1 phần nha)
m ba = 0,01.3.137 = 4,11 gam

Tác dung với dung dịch NaOH dư thu được 1,568lít khí (đktc)
Ba + 2H20 ==> Ba(OH)2 + H2
x..........................x.............x
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O-===> Ba(AlO2)2 +3 H2
2x..........x................................................3x
Al + NaOH + H2O===> NaAlO2 + 3/2H2
y -2x..............................................3/2(y-2x)
==> 4x + 3/2(y- 2x) = 0,07
==> y = 0,04 mol
==> m Al = 0,04.3.27 = 3,24 gam

tác dụng với HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc)
Ba ==> H2
x............x
Al ===> 3/2H2
y.............3y/2
Fe ===> h2
z..............z
z + x + 3y/2 = 0,1 ===> = 0,03 mol
===>m Fe = 0,03.3.56 = 5,04 gam

Vậy m= 12,39g

Bình luận (5)
๖ۣۜTina Ss
Xem chi tiết
Toán Đỗ Duy
13 tháng 4 2018 lúc 21:46

mX(ban đầu) = m( bình tăng) + mZ = 10,8 + 2.8.0,2=14
mà nC2H2=nH2=0,5
Đốt cháy hỗn hợp Y thì cũng như đốt X => nO2 = 1,5 mol => V=33,6 l (D)

Bình luận (0)
Toán Đỗ Duy
13 tháng 4 2018 lúc 21:51

Cách 2 :

nC2H2=nH2=a

bảo toan kl: mBr tăng +m khí thoát ra ->26a+2a=10.08 +0.2.8.2 ->a=0.5

C2H2 + 2,5O2 -> CO2 +H2O

H2 +0,5O2 -> H2O

nO2=2,5a +0.5a=1,5

->v=33.6 l

Bình luận (0)
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
22 tháng 11 2019 lúc 15:05

Gọi số mol của C2H6 và H2 trong Y lần lượt là: x; y

Theo bài ta có hệ:\(\frac{x+y=0,2}{30x+2y=80.2.\left(x+y\right)}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol của C2H4 và C2H2 trong Y là: a, b

PTHH:

\(\text{C2H4+ Br2→ C2H4Br2}\)

\(\text{C2H2+ 2Br2→ C2H2Br4}\)

Khối lượng dd Br2 tăng 10,8g nên: 28a+ 26b= 10,8 (1)

Mặt khác trong X thì : nC2H2= nH2

Mà : nC2H2= nC2H4+ nC2H6+nC2H2 dư= a+b+0,1

\(\text{⇒ nH2 (X)= a+b+0,1}\)

\(\text{⇒∑nH(X)= 2.(2a+2b+0,2) }\)

Mà: ∑nH(Y)= 4nC2H4+2nC2H2 dư+6nC2H6+2nH2 dư= 4a+2b+0,8

Bảo toàn nguyên tố H: nH(X)=nH(Y)

\(\text{⇒ 2.(2a+2b+0,2)= 4a+2b+0,8 (2)}\)

Từ (1), (2)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

⇒ Trong X: nC2H2= nH2= 0,2+0,2+0,1= 0,5 (mol)

+ PTHH:

\(\text{2C2H2 + 5O2 → 4CO2 +2H2O}\)

0,5______1,25___________________(mol)

\(\text{2H2 + O2 → 2H2O}\)

0,5_____0,25____________________(mol)

\(\text{⇒∑nO2 = 1,25+ 0,25= 1,5 (mol)}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Giọt Sương
27 tháng 5 2019 lúc 23:49

nx1 = nx2 = V/22.4 (1)

PTHH

C3H8 + 5O2---> 3CO2 +4H2O. (1)

Bảo toàn số mol ==>n C3H8 = n H2O - nCO2 (2)

2H2 + O2 ==> 2H2O (2)

theo pt n H2 = nH2O (3)

lấy 2 + 3 ==> nC3H8 + nH2= nA = sum (nH2O ) - nCO2 =1.3a -1a = 0.3a (4)

lấy (1) - (4) ==> n C2H4 trong X1 =nC2H4 trong X2 =V/22.4 - 0.3a (mol)

Vì n C2H4 trong X1 =nC2H4 trong X2 và số mol CO2 và H2O sinh ra ở 2 pt là như nhau nên bảo toàn số mol

==> n C3H8 + nH2 trong X1 = n ankan trong X2

hay 0.3a mol = n ankan trong X2

vậy khi đốt cháy 0.3 a mol C3H8+H2 (trong X1) cũng là đốt 0.3a mol ankan trong X2

hay đốt 1mol C3H8 +H2 trong X1 giống đốt 1mol ankan trong X2

đặt CT HH cho ankan đó là CnH2n+2 (1 mol)

CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 --> n CO2 + n+1 H2O (3)

đặt a là số mol C3H8 Pứ pthh(1)

b là số mol H2 pứ pthh(2)

vì nC3H8 +nH2 trong X1 = n ankan trong X2 (chứng minh trên kia)

nên ta có hệ: hông biết lập hệ thôg cảm

a+b =1mol

và nCO2(1)=nCO2 (3)

hay 3a= n ×1 = n

cho n chạy từ 1 đến 4

n = 1 ==> CH4 ==> a = 1/3 ==> b = 2/3 mol

n=2. ===> C2H6 ==>a=2/3 mol ==> b=1/3 mol

n=3 ==> C3H8 ==> a =1mol ==> b=0 mol loại

n=4 ==> C4H10 ==> a= 4/3 loại

vậy ankan a là CH4 và C2H6

chúc may mắn nè

like ủng hộ mình nhé

Bình luận (0)
Hải Đăng
28 tháng 5 2019 lúc 8:49

Có: \(n_{X_1}=n_{X_2}=\frac{V}{22,4}\)

\(n_{C_3H_8}+n_{H_2}=n_A=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,3a\)

\(\rightarrow n_{C_2H_4trongX_1}=n_{C_2H_4trongX_2}=\frac{V}{22,4}-0,3a\)

\(\rightarrow\) Đốt cháy 0,3 mol C3H8 + H2 giống đốt cháy 0,3 mol A ( CnH2n + 2)

\(\rightarrow\) Đốt cháy 1 mol ( C3H8 + H2 ) giống đốt cháy 1 mol C2H2n + 2

\(\rightarrow n< 3\)

\(\rightarrow A\) là CH4 hoặc C2H6

Bình luận (8)
Quỳnh Lê Thảo
Xem chi tiết
Oh Nguyễn
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
2 tháng 12 2019 lúc 18:20

Gọi số mol O2 là a Cl2 là b

Ta có\(\left\{{}\begin{matrix}\text{32a+71b=36,5-19,1=17,4}\\\text{a+b=0,3}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol Ba là x số mol Al là y

Bảo toàn e ta có\(\left\{{}\begin{matrix}\text{2x+3y=4a+2b=0,8}\\\text{137x+27y=19,1}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\)m=mBaSO4=0,1.233=23,3(g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
ngan ngan
17 tháng 10 2018 lúc 12:06

- Hòa tan hh vào dd HCl, Chỉ có Ag k phản ứng. Lọc kết tủa ta được Ag.

-Cho nước lọc thu được ở trên tác dụng với dd NaOH, sau đó nung nóng kết tủa thu được đến khối lượng không đổi thu được hh chất rắn.

-Dẫn khí H2 dư qua hh chất rắn nung nóng ta thu được hh Cu và Fe.

-Hòa tan hh vào dd HCl, Cu k tan. Lọc Cu rồi nung trong không khí, ta thu hồi được CuO.

-Cho nước lọc còn lại tác dụng với dd NaOH thu được chất rắn k tan. Nung chất rắn trong không khí ta thu hồi được Fe2O3

Bình luận (1)
Dịch Dịch
Xem chi tiết
Lê Huy
2 tháng 4 2021 lúc 13:22

tbhwb

Bình luận (0)
Lê Thị Thủy Quỳnh
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 7 2019 lúc 20:03

Tham Khảo

Tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol nên để đốt cháy 1 mol Y cần 0,4 mol X, trong đó có O2 (u) và O3 (v)

nX = u + v = 0,4

nO = 2u + 3v = 1

—> u = v = 0,2

—> MX = mX/nX = 40

—> dX/H2 = x = 20

Bình luận (1)
Kiêm Hùng
27 tháng 7 2019 lúc 20:15

Gọi số mol O2 và O3 là x và y

\(PTHH:CO+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

(mol) 2x x

\(PTHH:H_2+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}H_2O\)

(mol) 2x x

\(PTHH:CO+\frac{1}{3}O_3\underrightarrow{t^o}CO_2\)

(mol) 3y y

\(PTHH:H_2+\frac{1}{3}O_3\underrightarrow{t^o}H_2O\)

(mol) 3y y

\(hpt:\left\{{}\begin{matrix}22,4\left(4x+6y\right)=1\\22,4\left(2x+2y\right)=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{224}\)

\(\sum_{n_X}=n_{O_2}+n_{O_3}=2x+2y=\frac{1}{224}\left(2+2\right)=\frac{1}{56}\left(mol\right)\)

\(\sum_{m_X}=m_{O_2}+m_{O_3}=32.2x+48.2y=32.2.\frac{1}{224}+48.2.\frac{1}{224}=\frac{2}{7}+\frac{3}{7}=\frac{5}{7}\left(g\right)\)

\(\overline{M}_X=\frac{\sum_{m_X}}{\sum_{n_X}}=\frac{\frac{5}{7}}{\frac{1}{56}}=40\left(g/mol\right)\)

\(d_{X/H_2}=\frac{M_X}{M_{H_2}}=\frac{40}{2}=20\)

(Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5, dư hay s ấy nhỉ?)

Bình luận (1)
Lương Minh Hằng
27 tháng 7 2019 lúc 20:33

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)