Tìm số tự nhiên x thỏa
\(A^2_{x-2}+C^{x-2}_x=101\)
\(\text{Giải pt}\)
\(A^2_{x-2}+C^{x-2}_x=101\)
Giải :
\(A^2_{x-2}+C^{x-2}_x=101\)\(\left(ĐK:\hept{\begin{cases}x\in Z\\x\ge4\end{cases}}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-2\right)!}{\left(x-4\right)!}+\frac{x!}{\left(x-2\right)!2!}=101\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x-3\right)+\frac{x.\left(x-1\right)}{2}=101\)
\(\Leftrightarrow2.\left(x-2\right).\left(x-3\right)+x.\left(x-1\right)=202\)
\(\Leftrightarrow2x^2-6x-4x+12+x^2-x-202=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2-11x-190=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\left(tm\right)\\x=\frac{-19}{3}\left(l\right)\end{cases}}\)
Tìm số tự nhiên x thỏa
\(4C^4_{x-1}-4C^3_{x-1}< 5A^2_{x-2}\)
Điều kiện: \(x\ge5\)
\(\dfrac{4\left(x-1\right)!}{4!.\left(x-5\right)!}-\dfrac{4\left(x-1\right)!}{3!\left(x-4\right)!}< \dfrac{5\left(x-2\right)!}{\left(x-4\right)!}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}{6}-\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}< 5\)
\(\Leftrightarrow x^2-9x-22< 0\)
\(\Rightarrow-2< x< 11\)
\(\Rightarrow x=\left\{5;6;7;8;9;10\right\}\)
Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử :
a) Tập hợp A các số tự nhiên X thỏa mãn : 7X . 7 = 0
b) Tập hợp B các số tự nhiên X thỏa mãn : 0 . X = 0
c) Tập hợp C các số tự nhiên X thỏa mãn : X + 2 = X - 2
DỄ LÉM ! AI NHANH MK TK CHO !
a) ta có: 7x7 = 0
49x = 0
=> x = 0
=> A = {0}
b) ta có: 0.x = 0
mà x là số tự nhiên
=> x thuộc N
=> B = { x thuộc N}
c) ta có: x + 2 = x - 2
=> x - x = - 2 - 2
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
\(\Rightarrow C=\left\{\varnothing\right\}\)
Tìm 2 số tự nhiên x,y sao cho:
\(x^2-2x+1=6y^2_{ }-2x+2\)
a) Tìm số tự nhiên x, biết
(x+1)+(x+2)+(x+3)+.........+(x+10)=575
b) TÌm các số tự nhiên a,b,c đồng thời thỏa mãn 3 điều kiện
a<b<c ; 6<a<10 ; 8<c<11
a)(x+1)+(x+2)+(x+3)+......+(x+10)=575
(x+x+x+.....+x)+(1+2+3+....+10)=575
10x+55=575
10x=575-55
10x=520
x=520:10
x=52
a) (x+1)+(x+2)+(x+3)+…+(x+10)=575
=>x+1+x+2+x+3+…+x+10=575
=>(x+x+x+…+x)+(1+2+3+…+10)=575
Từ 1 đến 10 có: (10-1):2+1=10(số)
=>x.10+10.(1+10):2=575
=>x.10+10.11:2=575
=>x.10+110:2=575
=>x.10+55=575
=>x.10=575-55
=>x.10=520
=>x=520:10
=>x=52
Vậy x=52
Câu 17: Số tự nhiên x nào dưới đây thỏa mãn: 2 021 . (x – 2 021) = 2 021.
A. 2 020 B. 2 021 C. 2 022 D. 2 023
Câu 18: Chọn đáp án sai.
A. 5
3 < 35 B. 3
4 > 25 C. 4
3 = 26 D. 4
3 > 82
Câu 19: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81.
A. n = 2 B. n = 3 C. n = 4 D. n = 8
Câu 21: Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202018 < 20m < 202020 ?
A. m = 2 020 B. m = 2 019 C. m = 2 018 D. m = 20
Câu 22: Giá trị của biểu thức 2 . [(195 + 35 : 7) : 8 + 195] – 400 bằng
A. 140 B. 60 C. 80 D. 40
Câu 23: Kết quả của phép tính 34. 6 – [131 – (15 – 9)2 ] là:
A. 319 B. 931 C. 193 D. 391
Câu 24: Nếu x ⁝ 2 và y ⁝ 4 thì tổng x + y chia hết cho?
A. 2 B. 4 C. 8 D. Không xác định
Câu 17: Số tự nhiên x nào dưới đây thỏa mãn: 2 021 . (x – 2 021) = 2 021.
A. 2 020 B. 2 021 C. 2 022 D. 2 023
Câu 18: Chọn đáp án sai.
A. 5
3 < 35 B. 3
4 > 25 C. 4
3 = 26 D. 4 chưa hiểu nắm:B
3 > 82
Câu 19: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81.
A. n = 2 B. n = 3 C. n = 4 D. n = 8
Câu 21: Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202018 < 20m < 202020 ?
A. m = 2 020 B. m = 2 019 C. m = 2 018 D. m = 20
Câu 22: Giá trị của biểu thức 2 . [(195 + 35 : 7) : 8 + 195] – 400 bằng
A. 140 B. 60 C. 80 D. 40
Câu 23: Kết quả của phép tính 34. 6 – [131 – (15 – 9)2 ] là:
A. 319 B. 931 C. 193 D. 391
Câu 24: Nếu x ⁝ 2 và y ⁝ 4 thì tổng x + y chia hết cho?
A. 2 B. 4 C. 8 D. Không xác định
Câu 17: Số tự nhiên x nào dưới đây thỏa mãn: 2 021 . (x – 2 021) = 2 021.
A. 2 020 B. 2 021 C. 2 022 D. 2 023
Câu 18: ghi lại đề
Câu 19: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81.
A. n = 2 B. n = 3 C. n = 4 D. n = 8
Câu 21: Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202018 < 20m < 202020 ?
A. m = 2 020 B. m = 2 019 C. m = 2 018 D. m = 20
Câu 22: Giá trị của biểu thức 2 . [(195 + 35 : 7) : 8 + 195] – 400 bằng
A. 140 B. 60 C. 80 D. 40
Câu 23: Kết quả của phép tính 34. 6 – [131 – (15 – 9)2 ] là:
A. 319 B. 931 C. 193 D. 391
Câu 24: (ghi lại đề)
bài 1 : 101 x 125 + 101 x 25 - 101 x 50
bài 2 : 76 x 115 + 56 x 24 + 59 x 24
bài 3 : thực hiện phép tính : a ) 90-84+ 8 - 72 +66-60+54-48
b ) 99-97+95-93+91-89+.........+7-5+3-1
bài 4 : tìm số tự nhiên x biết :
a) \(x\) x 16 -\(x\) x 9 = 56
bài 5 :tìm số tự nhiên x , biết
a) \(x\) + 2 x \(x\) +3 x \(x\)+4 x \(x\) +5 x \(x\) = 165
b ) 1+2+3+4+.....+\(x\)=55
GIẢI GIÚP E Ạ
Bài 1:
\(101\cdot125+101\cdot25-101\cdot50\)
\(=101\cdot\left(125+25-50\right)\)
\(=101\cdot100\)
\(=10100\)
Bài 2:
\(76\cdot115+56\cdot24+59\cdot24\)
\(=76\cdot115+24\cdot\left(56+59\right)\)
\(=76\cdot115+24\cdot115\)
\(=115\cdot\left(76+24\right)\)
\(=115\cdot100\)
\(=11500\)
5:
a: =>15x=165
=>x=11
b: =>x(x+1)/2=55
=>x^2+x=110
=>x=10
4: =>7x=56
=>x=8
Bài 1:
101•125+101•25+101•50
= 101•(125+25-50)
=101•100
=10100
Bài 2:
76•115+56•24+59•24
= 76•115+24•(56+59)
= 76•115+24•115
= 115•(76+24)
= 115•100
= 11500
a, có hay không ác số tự nhiên x, y thỏa mãn : (x+y)(x-y)=2014
b, có hay không các số tự nhiên x thỏa mãn x(x+1)(x+2)=2012
c, có hay không các số tự nhiên x, y thỏa mãn : (x+y)(x-y)=2011
d , có không các số tự nhiên x, y thỏa mãn : (x+y)(x-y)=2013
Bài 1: Giải bất phương trình:
a) \(A^3_{x+1}+C^{x-1}_{x+1}< 14.\left(x+1\right)\)
b) \(\frac{1}{2}A^2_{2x}-A^2_x< \frac{6}{x}C^3_{x+10}\)
Bài 2: Giải hệ phương trình:
a) \(\left\{{}\begin{matrix}C^y_x-C^{y+1}_x=0\\4C^9_x-5C^{y-1}_x=0\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}2A^y_x+5C^y_x=90\\5A^y_x-2C^y_x=80\end{matrix}\right.\)