Những câu hỏi liên quan
Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
4 tháng 9 2016 lúc 14:59

hok rồi nek

mà lên lp 7 bay hết chữ gồi

Bình luận (3)
Lê Anh Thư
6 tháng 9 2016 lúc 12:36

hic

Bình luận (0)
Phan Thị Minh Huệ
Xem chi tiết
Phan Thị Minh Huệ
21 tháng 12 2023 lúc 9:52

nhanh với nha

 

Bình luận (0)
Le Dieu Chau Giang
21 tháng 12 2023 lúc 10:04

A

Bình luận (0)
tuấn đồng lê anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Anh
13 tháng 11 2021 lúc 10:34

ý d

 

Bình luận (0)
Minh Hồng
13 tháng 11 2021 lúc 10:34

D

Bình luận (0)
Minh Anh
13 tháng 11 2021 lúc 10:43

D

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Trịnh Gia Bảo
15 tháng 9 2020 lúc 20:53

Nếu rô-bốt A chuyển thêm 2 khối nữa thì tổng cả 3 rô- bốt sẽ là :

                          25 + 2 = 27 ( khối )

Khi đó,cả 3 rô-bốt sẽ chuyển số khối bằng nhau 

Suy ra , khi đó mỗi rô-bốt sẽ chuyển được số khối là :
                    27 : 3 = 9 ( khối )
Vì nếu rô-bốt A chuyển thêm 2 khối nữa thì mỗi rô-bốt mới chuyển được 9 khôi 

Vậy rô-bốt A chuyển được số khối là:

              9 - 2 = 7 ( Khối )

                   Đáp số : Rô-bốt A : 7 khối

                                  Rô-bốt B,C:9 khối

                   

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kim Ngân
22 tháng 9 2020 lúc 20:42

trịnh gia bảo thông minh quá!! vỗ tay!!!

mik còn gửi nhiều nữa nên ráng mà tìm, ha!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Etermintrude💫
Xem chi tiết
Etermintrude💫
Xem chi tiết
Vũ Thành Dương
Xem chi tiết
Võ Mỹ Lâm
18 tháng 12 2015 lúc 17:29

2/ ko fải fần hệ điều hành vì đây là 1 ứng dụng giúp chúng ta luyện gõ = 10 ngón

3/E

4/D

6/B

8/ Có thể dùng máy tính vào những việc:

- thực hiện các tính toán

- tự động hóa công việc văn phòng

- hổ trợ quản lí

- công cụ học tập và giải trí

- điều khiển tự động và rôbot

- liên lạc tra cứu và mua bán trực tuyến

10/ các nhiệm vụ chính của hệ điều hành:

- Điều khiển phần cúng và tổ chức các chương trình máy tính

- Cung cấp giao diện cho người dùng

- Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính

MÌNH CHỈ CÓ THỂ GIÚP BẠN NHIÊU ĐÓ THÔI CÒN NỮA THÌ BẠN CỨ LÊN GOOGLE MÀ TÌM NHÉ! Ý MÀ THẤY HAY THÌ L_I_K_E NHE

 

 

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
QUYNH TRANG TRAN
17 tháng 12 2020 lúc 18:09

Đáp án B: ngành khoa học về xử lý thông tin tự động dựa trên máy tính điện tử là đúng bn nhé

Chúc bn học tốt^^

Bình luận (0)
Ngọc Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
3 tháng 11 2021 lúc 22:30

44d, 45d

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
18 tháng 3 2018 lúc 8:54

- Nếu thay đổi thứ tự của hai lệnh trong chương trình điều khiển rô-bốt, rô-bốt sẽ không thực hiện được công việc nhặt rác vì rô-bốt sẽ không đi đúng hướng và có thể không đi tới vị trí có rác, hoặc thực hiện việc nhặt rác tại vị trí không có rác,....

- Ví dụ, nếu thay đổi thứ tự của lệnh 1 "Tiến 2 bước" và lệnh 2 "Quay trái, tiến 1 bước", tác dụng của cả hai lệnh này sẽ là "Quay trái và tiến 3 bước". Khi đó rô-bốt sẽ nhặt rác tại vị trí không có rác. Nói chung, các lệnh điều khiển rô-bốt hay chương trình cần được đưa ra theo một thứ tự xác định sao cho ta đạt kết quả mong muốn.

- Trong một số ít trường hợp, ta có thể đưa ra các lệnh khác nhau, nhưng vẫn đạt kết quả. Chẳng hạn, trong ví dụ về rô-bốt, thay cho hai câu lệnh đầu tiên, ta có thể điều khiển rô-bốt đến đúng vị trí có rác bằng các lệnh sau: "Quay trái, tiến 1 bước" và "Quay phải, tiến 2 bước" hoặc "Quay phải, tiến 2 bước", "Quay trái, tiến 2 bước" và "Quay trái, tiến 4 bước". Trong một số ít các trường hợp khác, việc thay đổi thứ tự của một vài câu lệnh vẫn cho kết quả đúng như yêu cầu.

- Vị trí mới của rô-bốt sau khi thực hiện xong lệnh "Hãy quét nhà" là vị trí có thùng rác (ở góc đối diện). Ta có nhiều cách khác nhau để đưa ra hai lệnh để rô-bốt trở lại vị trí ban đầu của mình, một trong các cách đó là hai lệnh "Quay trái, tiến 5 bước" và "Quay trái, tiến 3 bước".

Bình luận (0)