Những câu hỏi liên quan
Nho cou...:(((
Xem chi tiết
Sun Trần
25 tháng 12 2021 lúc 20:38

Gọi \(x;y\) lần lượt là hóa trị của \(S;O\)

\(\dfrac{m_S}{m_O}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow96x=32y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{32}{96}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=1;y=3\)

\(\Rightarrow ChọnA\)

Bình luận (0)
Sky lilk Noob---_~Phó꧁ミ...
25 tháng 12 2021 lúc 20:36

A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 2 2019 lúc 2:32

Công thức hóa học: S x O y

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Giải phương trình (2) ta được: x = 1 thay vào pt (1) ⇒ y = 2.

Vậy công thức hóa học của oxit là S O 2

Bình luận (0)
Phan Trọng Nhân
Xem chi tiết
hưng phúc
8 tháng 1 2022 lúc 14:09

\(\%_S=\dfrac{32}{32+16.3}.100\%=40\%\%\)

Chọn C

Bình luận (0)
Ilos Solar
Xem chi tiết
Đông Hải
30 tháng 12 2021 lúc 18:46

Câu 1 :

\(M_{K_2CO_3}=39.2+12+16.3=138\left(dvC\right)\)

\(\%K=\dfrac{39.2}{138}.100\%=56,52\%\)

\(\%C=\dfrac{12}{138}.100\%=8,69\%\)

\(\%O=100\%-56,52\%-8,69\%=34,79\%\)

Còn lại cậu làm tương tự nhá

Bình luận (0)
Đông Hải
30 tháng 12 2021 lúc 18:48

Bài 2 :

\(M_S=\dfrac{64.50\%}{100\%}=32\left(g\right)\)

\(n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(M_O=64-32=32\left(g\right)\\ n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

\(=>CTHH:SO_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 2 2017 lúc 17:48

Bình luận (0)
Linh Khánh
Xem chi tiết
Đông Hải
25 tháng 12 2021 lúc 20:05

\(M_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(DvC\right)\)

\(\%Fe=\dfrac{56.2}{160}.100\%=70\%\)

\(\%O=100\%-70\%=30\%\)

Bình luận (0)
thục quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
23 tháng 4 2022 lúc 13:37

1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)

\(Al_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)

Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)

2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)

\(S_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)

3.

a.b.

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,2   <   0,4                                ( mol )

0,2        0,2            0,2          0,2       ( mol )

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

Chất dư là H2SO4

\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)

c.Nồng độ gì bạn nhỉ?

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 22:39

Đặt công thức hóa học của copper(II) sulfate là CuxSyOz

Ta có: 64 amu . x = 64 amu => x = 1

           32 amu . y = 32 amu => y = 1

           16 amu . z = 64 amu => z = 4

Vậy công thức hóa học của copper(II) sulfate là: CuSO4

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Hải Anh
19 tháng 10 2023 lúc 16:39

Coi: mS = 2a (g) ⇒ mO = 3a (g)

\(\Rightarrow n_S=\dfrac{2a}{32}=\dfrac{a}{16}\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{3a}{16}\left(mol\right)\)

Gọi CTHH cần tìm là SxOy.

\(\Rightarrow x:y=\dfrac{a}{16}:\dfrac{3a}{16}=1:3\)

Vậy: CTHH cần tìm là SO3.

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Thành
19 tháng 10 2023 lúc 16:38

Gọi x, y lần lượt là số ml của S và O

Do tỉ lệ số mol của các chất chình là tỉ lệ giữa sô phân tử của nguyên tố cấu tạo nên chất

⇒ Công thức tổng quát SxOy

Theo đề bài, ta có: mS/mO = 2/3

=> 32x/16y = 2/3

=> 96/x = 32/y

=> x/y = 32/96 = 1/3

=> x = 1;

y = 3

=> Công thức hóa học: SO3

Bình luận (0)