Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mango
Xem chi tiết
Trịnh Băng Băng
16 tháng 12 2021 lúc 21:51

Bài 1

Gọi CTHH của hợp chất là X2O5

Theo đề ra, ta có:

2X2X+16.5.100%=43,67%2X2X+16.5.100%=43,67%

Giải phương trình, ta được X = 31

=> X là P

=> CTHH của hợp chất: P2O5

xin lỗi tôi chỉ giúp được bạn bài 1

Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 22:40

Bài 1:

\(\%_O=100\%-82,97\%=17,03\%\\ CTTQ:X_2O\\ \Rightarrow M_{X_2O}=\dfrac{16}{17,03\%}\approx 94(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{94-16}{2}=39(g/mol)(K)\\ \Rightarrow CTHH:K_2O\)

bài 2:

\(CTTQ_Y:S_xO_y\\ \Rightarrow M_{S_xO_y}=\dfrac{16y}{50\%}=32y(g/mol)\\ \Rightarrow 32x+16y=32y\Rightarrow 32x=16y\\ \Rightarrow 2x=y\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH_Y:SO_2\)

Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Phương An
14 tháng 10 2016 lúc 13:10

            a  II
CTHH: X2O3 : Gọi a là hoá trị của X.

=> a . 2 = II . 3

=> a = \(\frac{II\times3}{2}=\left(III\right)\)

             I b
CTHH: HY : Gọi b là hoá trị của Y.

=> I . 1 = b . 1

=> b = \(\frac{I\times1}{1}=\left(I\right)\)

                       III I
CTHH chung: XxYy 

=> III . x = I . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

=> x = 1 , y = 3

CTHH: XY3

Phương An
14 tháng 10 2016 lúc 13:26

\(PTK_{CuSO_4}=1\times64+1\times32+4\times16=160\text{đ}vC\)

\(\frac{480}{160}=3\)

CTHH: Cu3(SO4)3

Có 3 Cu, 3 S, 12 O.

AN TRAN DOAN
14 tháng 10 2016 lúc 19:09

BÀI 1 : Ta có :

Do công thức hóa học giữa nguyên tố X với nguyên tố Y là X2O3

=> Hóa trị của nguyên tố X là : II * 3 : 2 = III (theo quy tắc hóa trị)(1)

Do công thức hóa học giữa nguyên tố H và nguyên tố Y là HY

=> Hóa trị của nguyên tố Y là : I * 1 : 1 = I(theo quy tắc hóa trị)(2)

Gọi công thức hóa học của X và Y có dạng XxYy

Ta có :          a * x = b * y( a,b là hóa trị của X , Y )

      Kết hợp 1 , 2 => III * x = I * y

         => x : y = I : III = 1 : 3

          => x = 1 ; y = 3

Vậy công thức hóa học của X và Y là XY3

Võ Thị Huyền
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 8 2021 lúc 17:50

Theo quy tắc hóa trị,

$AS \to$ A hóa trị II

$B_2O_3 \to $ B hóa trị III

Vậy CTHH của hợp chất A và B là $A_3B_2$

Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
17 tháng 9 2016 lúc 23:25

bài 1: gọi công thức là FexOy ta có tỉ lệ :

x:y=\(\frac{72,414}{56}:\frac{27,586}{16}=3:4\)

vậy CTHH: Fe3O4

Bài 2: gọi CT: SxOy

mà x:y=\(\frac{32}{2}:\frac{16}{3}=1:3\)

vậy CT là SO3

PTK=16.3+32=80 g/mol

 

hoàng trần
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 1 2022 lúc 19:43

Ta có dx/kk

 \(=\dfrac{M_X}{M_{kk}}\\ \Leftrightarrow2,207=\dfrac{M_X}{29}\\ \Rightarrow M_X=2,207.29=64dvC\)  

Viết CTHH SxOy

\(Ta.có:m_S=\dfrac{\%S.M_X}{100\%}=\dfrac{50\%.64}{100}=32\left(g\right)\\ n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow x=1\\ m_O=m_X-m_S=64-32=32\left(g\right)\\ n_O=\dfrac{m_O}{M_O}=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)  

=>y=2

Vậy CTHH là SO2

Kudo Shinichi
3 tháng 1 2022 lúc 19:43

\(a.d_{\dfrac{X}{kk}}=2,207\\ M_{kk}=29\\ M_X=d_{\dfrac{X}{kk}}.M_{kk}=2,207.29=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(b.m_S=64.50\%=32\left(g\right)\\ m_O=64-32=32\left(g\right)\\ n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\\ CTHH:SO_2\)

No Name
Xem chi tiết
Phan Lê Minh Tâm
28 tháng 11 2016 lúc 21:42

Câu 2:

Gọi CTHH của hợp chất là XaOb

Theo quy tắc hóa trị ta có:

V.a = II.b

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)

Vậy CTHH của hợp chất là X2O5

Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%

Ta có :

a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)

\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)

Vậy X là photpho. KHHH là P

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

 

 

Phan Lê Minh Tâm
28 tháng 11 2016 lúc 21:55

Câu 3 :

Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:

\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)

\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :

\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

 

Tú Nguyễn
8 tháng 12 2016 lúc 21:07

còn câu 1

 

ngô quang huy
Xem chi tiết
Mai Lê Cẩm Tú
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
6 tháng 1 2021 lúc 8:42

a) 

d\(\dfrac{X}{kk}\)= 2,207 => M= 2,207.29 = 64(g/mol)

b) Giả sử CTHH của X là SxOy

%S = \(\dfrac{32.x}{64}\).100% = 50% => x = 1

%O = \(\dfrac{16.y}{64}\).100% = 50% => y = 2

Vậy CTHH của X là SO2

Trần Nhật Minh
Xem chi tiết
gfffffffh
26 tháng 1 2022 lúc 20:58

nuyen4011

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Bao
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 12 2021 lúc 19:42

\(M_X=2.207\cdot29=64\left(đvc\right)\)

\(CT:S_xO_y\)

\(\%S=\dfrac{32x}{64}\cdot100\%=50\%\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{64-32}{16}=2\)

\(CT:SO_2\)