Bazơ nào sau đây không tan trong nước
A. N a O H
B. K O H
C. B a ( O H ) 2
D. C u ( O H ) 2
Câu 1: Bazơ nào sau đây không tan trong nước?
A. Kali hiđroxit. B. Đồng(II) hiđroxit. C. Bari hiđroxit. D. Natri hiđroxit.
Câu 2: Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CaO, K2SO4, Ca(OH)2. B. NaOH, CaO, H2O.
C. Ca(OH)2, H2O, BaCl2. D. NaCl, H2O, CaO.
Câu 3: Cặp chất nào phản ứng với nhau tạo thành sản phẩm là chất khí?
A. Na2SO4 và BaCl2. B. Na2CO3 và HCl. C. KOH và MgCl2. D. KCl và AgNO3.
Câu 4: Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được hai dung dịch riêng biệt nào sau đây?
A. Na2SO4 và K2SO4 B. Na2SO4 và NaCl. C. K2SO4 và MgCl2. D. KCl và NaCl.
Câu 5: Công thức của đạm urê là
A. NH4NO3. B. NH4HSO4. C. NaNO3 . D. (NH2)2CO.
mỗi người giúp e một câu với
Câu 23: Axit nào sau đây không tan trong nước?
A. HCl. B. H2S04. C. H3P04. D. H2Si03.
Câu 24: Bazơ nào sau đây không tan trong nước?
A. Ca(0H)2 . B. Cu(0H)2. C. Na0H. D. Ba(0H)2.
Câu 23: Anh thấy cái nào cũng tan được trong nước nha em!
Câu 24:
Ca(OH)2, NaOH và Ba(OH)2 đều tan trong nước.
Cu(OH)2 là bazo không tan trong nước
=> Chọn B
Hòa tan 39,2g bột CaO vào 36g nước sau phản ứng thu được dung dịch bazơ
a. Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam
b. Tính khối lượng dung dịch bazơ tạo thành
(Ca=40;O=16;H=1)
nCaO= 39.2/56=0.7 mol
nH2O= 36/18=2 mol
CaO + H2O --> Ca(OH)2
1_____1
0.7____2
Lập tỉ lệ: 0.7/1 < 2/1 => CaO tan hết , H2O dư
nH2O dư= 2-0.7=1.3 mol
mH2O dư= 1.3*18=23.4g
mCa(OH)2= 0.7*74=51.8g
Số mol CaO là: \(n_{CaO}=\frac{m}{M}=\frac{39,2}{56}=0,7\left(mol\right)\)
Số mol nước là: \(n_{H_2O}=\frac{m}{M}=\frac{36}{18}=2\left(mol\right)\)
\(a,PTHH:CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
(mol) 1 1 1
(mol) 0,7 0,7 0,7
Ta có tỉ lệ: \(\frac{0,7}{1}< \frac{2}{1}\Rightarrow H_2O\) dư
Số mol \(H_2O\) dư là:
\(n_{H_2O\left(du\right)}=n_{H_2O\left(pt\right)}-n_{H_2O\left(pu\right)}=2-0,7=1,3\left(mol\right)\)
Dư số gam là:
\(m_{H_2O\left(du\right)}=n.M=1,3.18=23,4\left(g\right)\)
b. Khối lượng dd bazo tạo thành là:
\(m_{Ca\left(OH\right)_2}=n.M=74.0,7=51,8\left(g\right)\)
a) nCaO= 39,2/56= 0,7mol
nH2O= 36/18= 2mol
CaO + H2O---------> Ca(OH)2
pt:1mol 1mol
đb:0,7mol 2mol
pứ: 0,7 0,7 ( vì theo pt nH20= nCa0 nên pứ bằng nhau( = 0,7mol)
sau pứ : 0 1,3mol
=) CaO hết , H20 dư
=) nH20dư= 1,3mol =) mH20dư= 1,3. 18=23,4g
b) theo pt: nCa(OH)2 = nCaO= 0,7mol
=) mCa(OH)2= 0,7.74= 51,8g
Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)3 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2
a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein
b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2
c)Bazơ nào bị nhiệt phân
d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3
e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4
(viết phương trình phản ứng nếu có)
Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl 21,9%
a) xác định công thức hóa học và tên gọi của oxit
b)tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng
Bài 3: hòa tan hoàn toàn 1 lượng kim loại R chưa rõ hóa trị cần dùng vừa đủ 1 lượng dung dịch H2SO4 14,7% của dung dịch muối có nồng độ 16,6992%,xác định kim loại R
Bài 4: cho 200ml dung dịch NaOH 6M phản ứng với dung dịch Fe2(SO4)3
3M thu được dung dịch X và kết tủa Y .Nung Y đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn.
a) tính nồng độ mol của dung dịch X.biết lượng kết tủa chiếm V k đáng kể
Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)2 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2
a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein: NaOH, Ca(OH)2 , KOH, Ba(OH)2
b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2: Ca(OH)2 , Ba(OH)2 , KOH, NaOH.
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
hoặc Ca(OH)2 + CO2 -> Ca(HCO3)2
Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
hoặc Ba(OH)2 + CO2 -> Ba(HCO3)2
2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O
hoặc KOH + CO2 ->KHCO3
2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
hoặc NaOH + CO2 -> NaHCO3
c)Bazơ nào bị nhiệt phân: Mg(OH)2, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2 , Al(OH)3
PTHH: Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O
Fe(OH)2 -to-> FeO + H2O
Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O
2Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3H2O
2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O
d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3: NaOH , Ba(OH)2 , Ca(OH)2 , KOH
PTHH:3KOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 +3KCl
3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3NaCl
3Ba(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3BaCl2
3Ca(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3CaCl2
e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4: Ca(OH)2 , Ba(OH)2, Fe(OH)3
PTHH: Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2 H2O
Ba(OH)2+ H2SO4 -> BaSO4+ 2 H2O
2Fe(OH)3 +3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +6H2O
(viết phương trình phản ứng nếu có)
a. Bazo làm phenolphtalein hóa hồng
NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH
b. Bazo pư với CO2
2NaOH + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 \(\rightarrow\) NaHCO3
2KOH + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O
KOH + CO2 \(\rightarrow\) KHCO3
Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2
Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O
Ba(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2
Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl 21,9%
a) xác định công thức hóa học và tên gọi của oxit
b)tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng
-------
a) - Gọi oxit kim loại (III) là A2O3 (Kim loại A)
mHCl= (50.21,9)/100= 10,95(g)
=> nHCl = 10,95/36,5= 0,3(mol)
PTHH: A2O3 +6 HCl -> 2ACl3 +3 H2O
nA2O3= 0,3/6= 0,05(mol)
=> M(A2O3)= 8/0,05= 160(g/mol)
Mặt khác: M(A2O3)= 2.M(A) + 48 (g/mol)
=> 2.M(A) + 48 = 160
=> M(A)= (160-48)/2= 56(g/mol)
=> A(III) là sắt (Fe=56)
=> Oxit là sắt (III) oxit : Fe2O3
b)nFeCl3= nACl3= 2/6 . 0,3= 0,1(mol)
=> mFeCl3= 0,1 . 162,5= 16,25 (g)
mddFeCl3= 8+50= 58(g)
=> C%ddFeCl3= (16,25/58).100 \(\approx\) 28,017%
Câu 41: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các đơn chất? A. CH₁, H₂SO. NO₂, CaCO₂ B. K. N₂, Na, H₂. 0₂. C. Cl₂, Br₂, H₂O, Na. D. CH., FeSO.. CaCO3, H₂PO₂. Câu 42: Dây chất nào sau đây chỉ gồm các đơn chất? A. Fe(NO₂), NO. C. S. B. Mg. K, S, C, N₂. C. Fe, NO₂, H₂O. D. Cu(NO3)2, KC1, HCI. Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố: K=39, Na=23, Ba=137, Ca=40, Mg=24, Al=27, Zn = 65, Fe=56, Cu = 64, Ag =108, C = 12, H=1, O=16, S = 32, P=31. F=19, CI = 35,5
Bài 1: Hòa tan kim loai Kali vào nước, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Tìm khối lượng Kali đã phản ứng và khối lượng bazơ tạo thành.
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 4,6 gam kim loại hóa trị I tác dụng với nước, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí ở đktc. Xác định tên của kim loại.
Câu 1:
\(n_{H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
0,3______________0,3__0,15 (mol)
\(m_K=0,3.39=11,7\left(g\right)\)
\(m_{KOH}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
Câu 2:
Gọi tên kim loại là X
\(2X+2H_2O\rightarrow2XOH+H_2\)
\(n_{H2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_X=2n_{H2}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(M_X=\frac{4,6}{0,2}=23\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Vậy X là kl Natri(Na)
Nước tác dụng với chất nào sau đây không tạo thành bazơ?
A. K.
B. SO2.
C. BaO.
D. Na2O.
B. \(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\left(axit\right)\)
Trong các oxit sau đây oxit nào tác dụng được với nước . A . SO³ ,Al²O³ , K²O B. SO³ , K²O , CO² , BaO C. N²O⁵ , K²O , ZnO D . SO³ , CuO , K²O
Kí hiệu nào sau đây thuộc hòa tan trong nước??
a. SC
b. EC
c. GH
d. SP
Help me!!
a) Người ta pha chế một dung dịch NaCl ở 20oC bằng cách hòa tan 23,5 gam NaCl trong 75 gam nước. Căn cứ vào độ tan của NaCl trong nước là 32 gam. Hãy cho biết dung dịch NaCl đã pha là bào hòa hay chưa bão hòa.
b) Ở nhiệt độ 25oC, độ tan của NaCl là 36 gam. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa trên.
c) Có bn gam muối ăn trong 500 gam dung dịch bão hòa muối ăn ở 25oC. Biết độ tan ở nhiệt đợ này 36oC.