Những câu hỏi liên quan
đào phú Trung Nguyên
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

Giải thích các hiện tượng:

- Nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng dần từ Bắc và Nam.

=> Do góc chiếu của tia sáng mặt trời đến bề mặt đất thay đổi từ Xích đạo về 2 cực, lượng nhiệt lớn nhất ở Xích đạo và giảm dần về 2 cực (miền Nam nước ta gần Xích đạo nên nhận được lượng nhiệt lớn, càng về miền Bắc lượng nhiệt nhận được càng giảm).

- Ở vùng đồng bằng và đồi núi thấp nước ta chủ yếu là các loài cây nhiệt đới nhưng trên đỉnh núi cao Hoàng Liên Sơn lại có các loài thực vật ôn đới như đỗ quyên, lãnh sam và thiết sam.

=> Do nhiệt độ giảm theo độ cao (vùng đồng bằng và đồi núi thấp nước ta có nhiệt độ cao, trên đỉnh núi Hoàng Liên Sơn nhiệt độ thấp hơn rất nhiều).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 11 2019 lúc 7:58

Đáp án A

Nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc (trừ các vùng núi cao) đều lớn hơn 20°C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 7 2019 lúc 11:04

Chọn D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 11 2017 lúc 9:40

Đáp án D

Bình luận (0)
Đỗ Anh Tuấn
Xem chi tiết
Good boy
30 tháng 12 2021 lúc 16:04

D

Bình luận (0)
Minh Hồng
30 tháng 12 2021 lúc 16:04

D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 8 2019 lúc 10:20

Chọn C

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Collest Bacon
8 tháng 11 2021 lúc 7:14

 Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của môi trường nhiệt đới?

A. Có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

B. Nhiệt độ cao quanh năm (trên 200C).

C. Trong năm có một thời kì khô hạn từ 3-9 tháng.

D. Lượng mưa trung bình năm rất lớn (từ 1500 – 2500mm).

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 11 2021 lúc 7:15

D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 3 2018 lúc 12:05

Đáp án C

Bình luận (0)
friknob
Xem chi tiết
Dũng
6 tháng 8 2021 lúc 15:01

B

Bình luận (0)
Phạm Mạnh Kiên
6 tháng 8 2021 lúc 15:04

B

chúc bn học tốt =))

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 23:45

Chọn B

Bình luận (0)