Biểu thức 7 div 3 có giá trị là:
A. 2
B. 1
C. 0
D. 7
Gía trị của biểu thức 2 - 7/4 : ( 3/4 + 1 ) là :
a)0 b) 1/7 c) 1 d) 2/3
\(2-\dfrac{7}{4}:\left(\dfrac{3}{4}+1\right)\\ =2-\dfrac{7}{4}:\dfrac{7}{4}=2-1\\ =1\\ Chọn.C\)
\(2-\dfrac{7}{4}:\left(\dfrac{3}{4}+1\right)=2-\dfrac{7}{4}:\dfrac{7}{4}=2-1=1\)
-> Chọn C
Giá trị biểu thức 5/2 - 1/3 : 1/4 là:
A.7/6 B.6/7 C.9/4 D.8/3
5/2 - 1/3 x 4
= 5/2 - 4/3
= 15/6 - 8/6
= 7/6
=> A
5/2 - 1/3 x 4
= 5/2 - 4/3
= 15/6 - 8/6
= 7/6
=> A
Tính giá trị các biểu thức sau.
a) A = 7^ 0 + 7^ 1 + 7^ 2
b) B =(7^5 + 7^9 ).(5^4 + 5^6 ).(2^3.4-2.2^4 )
c) C =3 ^2 .[(5^2 – 3) : 11] – 2^ 4 + 2.5^3
d) D = 9 ^2 − {5^ 2 − [5^ 2 − 2(4.5 − 3^ 2 )]}
Câu 1. Cho biểu thức P=7x^3y+5xy^2-3-x+y. A có hệ số là:
A. 7 B. 5 C.-3 D. -1
Câu 2. Giá trị của biểu thức Q=-4x^3y^2tại x=1;y=-1 là:
A. -4 B. 24 C. 4 D.-24
Câu 3. Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức:
A. 3+x^3 B. (3+x)x^2 C. 3 D.3y+1
Câu 4. Đơn thức nào dưới đây đồng dạng với đơn thức:-7xy^2
A.-7(xy)^3 B. -7x^3y C. -7xy D. 7y(-xy)
Câu 5. Đa thức nhận giá trị nào dưới đây là nghiệm:
A. 1 B. 2 C.3 D. 4
Câu 6. Nếu tam giác ABC cân và có A=60*, thì tam giác ABC là:
A. Tam giác nhọn. B. Tam giác đều.
B. Tam giác vuông. D. Tam giác tù.
Câu 7. G là giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác thì G là:
A. Trực tâm. B. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
C. Trọng tâm. D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác.
Câu 8. Bộ ba số đo nào duới đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
A. 2cm,3cm,5cm B.3cm,4cm,5cm,
C. 4cm,5cm,6cm D.5cm,6cm,7cm
Biểu thức 3 div 7 có giá trị là:
A. 2
B. 1
C. 0
D. 7
Số dư của khi chia cho 8 là bao nhiêu?
Giá trị của biểu thức: là bao nhiêu?
Kết quả của phép tính: chia cho 2 có số dư là bao nhiêu?
Bài 4 : Tính giá trị các biểu thức :
a. A= 22 - (-32)3 + 4-2 .16-2.52 .
b. B= (23 : 1/2) . 1/2+3-2.9-7. (14/25)0+5 .
c. C= 2-3 + (52)3.5-3+4-3 . 16 -2.32-105. (24/51)0 .
d. D= (2-3.1/2-2).2/3+4-2.8-7.(17/23)0+19 .
A=\(2^2-9^3+4^{-2}.16-2.5^2\)
\(=4-729+1-50=-774\)
B=\(\left(2^3.2\right).\dfrac{1}{2}+3^{-2}.3^2-7.1+5\)
\(B=2^4.\dfrac{1}{2}+1-7+5=8+1-7+5=7\)
C = 2-3 + (52)3.5-3 + 4-3.16 - 2.32 - 105.(\(\dfrac{24}{51}\))0
C = \(\dfrac{1}{8}\) + 56.5-3 + 4-3.42 - 2.9 - 105.1
C = \(\dfrac{1}{8}\) + 53 + \(\dfrac{1}{4}\) - 18 - 105
C = (\(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{4}\)) - (105 - 125 + 18)
C = \(\dfrac{3}{8}\) - (-20 + 18)
C = \(\dfrac{3}{8}\) + 2
C = \(\dfrac{19}{8}\)
D = 2-3 . \(\dfrac{1}{2^{-2}}\).\(\dfrac{2}{3}\) + 4-2.8 - 7. (\(\dfrac{17}{23}\))0 + 19
D = 2-1.\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{16}\).8 - 7.1 + 19
D = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - 7 + 19
D = \(\dfrac{5}{6}\) + (19 - 7)
D = \(\dfrac{5}{6}\) + 12
D = \(\dfrac{77}{6}\)
câu 1:2^0+2^1+2^2+...+2^21=2^2n-1
Tìm n thõa mãn
câu 2:
Giá trị thì biểu thức đạt giá trị lớn nhất.\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{21}\)
\(2A=2^1+2^2+2^3+...+2^{22}\)
\(2A-A=\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{22}\right)-\left(2^0+2^1+2^2+...+2^{21}\right)\)
\(A=2^{22}-1\)
\(2^{22}-1=2^{2n}-1\)
\(2^{2\times11}-1=2^{2n}-1\)
n = 11
câu 1: 11
câu 2: 0,125
câu 3: -1;0;1
câu 4: -2,5
Giá trị của biểu thức sau a (1/2)^3 × (1/2)^2 b (-2/3)^7 : (-2/3)^5 c [(2/5)]^0
a)
\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\times\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{3+2}\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5\)
\(=\dfrac{1}{32}\)
b)
\(\left(-\dfrac{2}{3}\right)^7:\left(-\dfrac{2}{3}\right)^5\)
\(=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^{7-5}\)
\(=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2\)
\(=\dfrac{4}{9}\)
c)
\(\left[\left(\dfrac{2}{5}\right)\right]^0=1\)