Những câu hỏi liên quan
Trần Thanh Phương
Xem chi tiết
Lê Thị Anh Thư
9 tháng 10 2018 lúc 17:37

Gọi tên kim loại hóa trị II là M => Tên muối cacbonat là MCO3.

nCa(OH)2 = 0,15.1 = 0,15 (mol)

nCaCO3 = 10/100 = 0,1 (mol)

PTHH:

MCO3 + 2HCl MCl2 + CO2 + H2O (1) (16,8/ m+ 60) → (16,8/M+60) (mol)

Do nCa(OH)2 > nCaCO3↓ (0,15 > 0,1) => Ta xét hai trường hợp:

* TH1: Ca(OH)2 dư, CaCO3 tạo thành không bị CO2 dư hòa tan

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O (2)

0,1 ← 0,1 (mol)

Theo pt(1):

nCO2= 16,8/ M+60 (mol)

<=> 16,8/ M+60 = 0,1

=> M + 60 = 16,8/0,1 = 168 => M = 108 (Ag) => Loại vì Ag(I)

*TH2: CO2 dư, CaCO3 tạo thành bị hòa tan một phần

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (3) 0,15 ← 0,15 → 0,15 (mol)

nCaCO3 bị hòa tan = nCaCO3(3) - nCaCO3( Thực tế) = 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol)

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (4) 0,05 → 0,05

Theo pt (3,4): ΣnCO2 = 0,15 + 0,05 = 0,2 (mol)

<=> 16,8/M + 60 = 0,2

<=> M+60 = 84 => M = 24 (Mg) => Nhận vì Mg (II)

Vậy CTHH của muối Cacbonat là MgCO3

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Dũng
Xem chi tiết
trần thị huyền
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
David Nguyễn
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
13 tháng 8 2021 lúc 8:33

Hỏi đáp Hóa học

*Tk

Bình luận (0)
Thảo Phương
13 tháng 8 2021 lúc 8:36

\(MCO_3-^{t^o}\rightarrow MO+CO_2\)

\(n_{BaCO_3}=0,1\left(mol\right);n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố Ba => \(n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,05\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố C =>\(n_{CO_2}=n_{BaCO_3}+n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn khối lượng => \(m_B=m_{muối}-m_{CO_2}=20-0,2.44=11,2\left(g\right)\)

Theo PT ta có : \(n_{MCO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_{MCO_3}=\dfrac{20}{0,2}=100\)

=> M + 60 =100

=> M=40 (Ca)

=> CT muối : CaCO3

Bình luận (0)
Hân Bảo
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 10 2021 lúc 5:01

undefined

Bình luận (0)
trungoplate
Xem chi tiết
Hải Anh
16 tháng 3 2023 lúc 19:56

Giả sử kim loại hóa trị II là A.

Ta có: nBa(OH)2 = 0,1 (mol)

nBaCO3 = 0,05 (mol)

\(ACO_3\underrightarrow{t^o}AO+CO_2\)

- TH1: Ba(OH)2 dư.

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

Theo PT: \(n_{ACO_3}=n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{ACO_3}=\dfrac{15}{0,05}=300\left(g/mol\right)\Rightarrow M_A=240\left(g/mol\right)\)

→ Không có chất nào thỏa mãn.

- TH2: Ba(OH)2 hết.

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

______0,05_____0,05_____0,05 (mol)

\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

___0,05_____0,1 (mol)

⇒ nCO2 = 0,05 + 0,1 = 0,15 (mol)

Theo PT: \(n_{ACO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{15}{0,15}=100\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=40\left(g/mol\right)\)

→ A là Ca.

Vậy: CTHH cần tìm là CaCO3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2019 lúc 11:54

Đáp án A

Vì chưa biết lương Ba(OH)2 dư hay thiếu   => có  2 trường hợp

* TH1: khi Ba(OH)2 dư, tính theo lượng kết tủa

Gọi công thức muối là MCO3

CO2  + Ba(OH)2  → BaCO3  + H2O

0,042                          0,042

MCO3  +2 HCl →  MCl2 + CO2 + H2O

0,042                                                0,042

Mmuối = M+ 60 = 4,2/0,042=100 => M = 40 (Ca)

* TH2: khi Ba(OH)2 thiếu , Ba(OH)2 hết, 1 phẩn kết tủa bị hòa tan

CO2  + Ba(OH)2  → BaCO3  + H2O

             0,046                0,046

nkết tủa bị hòa tan = 0,046- 0,042=0,004

BaCO3  + CO2 + H2O  → Ba(HCO3)2

0,004            0,004

=> nCO2 = 0,004+ 0,0046=0,05

MCO3  +2 HCl →  MCl2 + CO2 + H2O

0,05                                              0,05

Mmuối = M+ 60 = 4,2/0,05 = 84 => M = 24 (Mg)

Chú ý: Xét 2 trường hợp

Bình luận (0)
Jess Nguyen
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 4 2022 lúc 12:20

Gọi công thức chung 2 muối là ACO3

PTHH: ACO3 + 2HCl --> ACl2 + CO2 + H2O

               0,5-------------------->0,5

           Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                               0,5---->0,5

=> mCaCO3 = 0,5.100 = 50 (g)

=> A

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
16 tháng 4 2022 lúc 12:20

Gọi 2 kim loại đó lần lượt là M và N (II):

PTHH:

MCO3 + 2HCl ---> MCl2 + CO2 + H2O

NCO3 + 2HCl ---> NCl2 + CO2 + H2O

Theo pt: nCO2 = nmuối = 0,5 (mol)

Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O

                 0,5--------->0,5

=> m = 0,5.100 = 50 (g)

=> A

Bình luận (0)
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Quốc Thế
5 tháng 5 2016 lúc 16:10

a) Gọi hóa trị của R là n → oxit của R: R2On

R2On      +  2 nHCl     →       2RCln      +     nH2O

\(\frac{5,1}{2R+16n}\)                       →  \(\frac{5,1}{2R+16n}\) = \(\frac{13,35}{R+35,5n}\)

→Rút ra được: R=9n. Chọn n=3; R=Al →CTHH: Al2O3

b) nAl2O3= 0,05 mol

Al2O3   +   6HCl  →    2AlCl3     +    3H2O

0,05 mol                   0,1 mol

2AlCl3   +   3Ca(OH)2  →  2Al(OH)3↓  +3H2O

0,1 mol                              0,1 mol

→kết tủa Y: Al(OH)3 →mY=mAl(OH)3= 0,1x78= 7,8 (g)

Bình luận (0)