Bảo vệ môi trường thực chất là khắc phục mâu thuẫn nảy sinh trong quan hệ giữa
A. Gia đình và xã hội.
B. Nhà trường và xã hội.
C. Con người với tự nhiên.
D. Con người với vũ trụ.
Bảo vệ môi trường là khắc phục mâu thuẫn nảy sinh quan hệ giữa con người với
A. Tự nhiên.
B. Xã hội.
C. Con người.
D. Thời đại.
Câu 1 Vai trò của nhà ở đối với con người là A. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, xã hội và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. B. Là công trình được xây dựng với mục đích không để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. C. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, không phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. D. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình.
Câu 1 Vai trò của nhà ở đối với con người là A. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, xã hội và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. B. Là công trình được xây dựng với mục đích không để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. C. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, không phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. D. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình.
Vai trò của nhà ở đối với con người là A. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, xã hội và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. B. Là công trình được xây dựng với mục đích không để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. C. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, không phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. D. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình.
Luật Bảo vệ môi trường được ban hành nhằm mục đích gì?
A. Điều chỉnh hành vi của cả xã hội để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.
B. Điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước.
C. Cho phép người dân hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi.
D. Đáp án A và B.
Nhà nước, gia đình và xã hội có trách nhiệm trong việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em? Là một học sinh theo em trẻ em cần có bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội như thế nào?
Tham khảo:
Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình có trách nhiệm trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, giáo dục trẻ em; dành điều kiện tốt nhất theo khả năng cho sự phát triển liên tục, toàn diện của trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi; thường xuyên liên hệ với cơ quan, tổ chức, cá nhân có ...
Đối với gia đình: Vâng lời, yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị và biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sứcĐối với nhà trường: Vâng lời thầy cô, quý trọng bạn bè, cố gắng tích cực học tập, tham gia các hoạt động của trường, lớp.Đối với xã hội: Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc....Trách nhiệm:
-Tạo môi trường tốt nhất cho các em phát triển
-Là nơi sẽ luôn chấp nhận, yêu thương, quan tâm các em,...
-Là nơi sẽ phải cho các em những lí tưởng đúng đăng để giúp ích cho xã hội
-Là nơi huấn luyện các em nên người, trở thành 1 công dân tốt
-Là nơi cần đưa lí tưởng tốt đẹp của em đến mọi người,...
................
Bổn phận:
-Sống tốt, sống có ích cho bản thân, gia đình, xã hội,....
-Góp phần xây dựng xã hội phát triển văn minh, tiến bộ,...
-Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ,..
..................
Tham khảo
Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em:
Gia đình có trách nhiệm bảo vệ , chăm sóc, nuôi dạy trẻ em…
Xã hội tạo mọi điều kiện thuận lợi để bảo vệ quyền lợi trẻ em…
Bổn phận:
+ Đối với gia đình: Yêu quý kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.
+ Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè.
+ Đối với xã hội: Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; yêu quê hương đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng Tổ quốc VN XHCN và đoàn kết quốc tế.
trình bày các tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội. nêu vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên
Ý 1:
- Thời kì nguyên thuỷ
Trong thời kì này, con người sống hòa đồng với tự nhiên. Cách sống cơ bản là săn bắt động vật và hái lượm cây rừng.
Tác động đáng kể của con người đối với môi trường là con người biết dùng lừa để nấu nướng thức ăn, sưởi ấm và xua đuổi thú dữ. Con người đã đốt lửa dồn thú dữ vào những hố sâu để bắt, làm cho nhiều cánh rừng rộng lớn ờ Trung Âu. Đông Phi, Nam Mĩ, Đông Nam Á bị đốt cháy.
- Xã hội nông nghiệp
Bên cạnh hoạt động săn bắn, con người đã bắt đầu biết trồng cây lương thực như lúa, lúa mì, ngô... và chăn nuôi dê, cừu, lợn, bò... Hoạt động trồng trọt và chăn nuôi đã dẫn con người tới việc chặt phá và đổt rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc.
Hoạt động cày xới đất canh tác góp phần làm thay đổi đất và nước tầng mặt. Hậu quả là nhiều vùng đất bị khô cằn và suy giảm độ màu mỡ.
Nền nông nghiệp hình thành đòi hỏi con người phải định cư, từ đó nhiều vùng rừng bị chuyển đổi thành các khu dân cư và khu sản xuất nông nghiệp.
Tuy nhiên, ngoài việc phá rừng, hoạt động nông nghiệp còn đem lại lợi ích là tích luỹ thêm nhiều giống cây trồng, vật nuôi và hình thành các hệ sinh thái trồng trọt.
- Xã hội công nghiệp
Thế kỉ XVIII được coi là điểm mốc của thời đại văn minh công nghiệp. Việc chế tạo ra máy hơi nước sử dụng trong sản xuất, giao thông vận tải đã tạo điều kiện để chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất bằng máy móc. Máy móc ra đời đã tác động mạnh mẽ tới môi trường sống.
Nền nông nghiệp cơ giới hoá tạo ra nhiều vùng trồng trọt lớn.
Công nghiệp khai khoáng phát triển đã phá đi rất nhiều diện tích rừng trên Trái Đất.
Đô thị hoá ngày càng tăng đã lấy đi nhiều vùng đất rừng tự nhiên và đất trồng trọt.
Bên cạnh những tác động làm suy giảm môi trường, nền công nghiệp phát triển cũng góp phần cải tạo môi trường.
Ngành hoá chất sản xuất được nhiều loại phân bón, thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật làm tăng sản lượng lương thực và khống chế được nhiều loại dịch bệnh. Nhiều giổng vật nuôi và cây trồng quý được lai tạo và nhân giống.
Ý 2:
Những biện pháp chính giúp bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên là:
- Hạn chế phát triển dân số quá nhanh
- Sừ dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
- Bảo vệ các loài sinh vật
- Phục hồi và trồng rừng mới
- Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm
- Hoạt động khoa học của con người góp phần cải tạo nhiều giổng cây trồng, vật nuôi có năng suất cao.
Nhà ở có vai trò đáp ứng nhu cầu về vật chất cho con người vì là nơi? A. Mọi người cùng nhau tạo niềm vui, cảm xúc tích cực. B. Bảo vệ con người tránh tệ nạn xã hội, và ảnh hưởng của thiên nhiên. C. Mọi người trong gia đình ăn uống, nghỉ ngơi, vệ sinh khi về nhà. D. Mang đến cho con người cảm giác riêng tư, thân thuộc
Những hoạt động có nội dung liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ Nhà nước, chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội; là những hoạt động trong các tổ chức chính trị, đoàn thể quần chúng và hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường sống của con người được gọi là?
· A. Hoạt động hành chính.
· B. Hoạt động chính trị - xã hội.
· C. Hoạt động nhân văn.
· D. Hoạt động nhân đạo.
Giải pháp khắc phục và làm tăng cường chất lượng cuộc sống của con người trong xã hội một cách bền vững và lâu dài:
(1) Điều chỉnh sự gia tăng dân số phù hợp với điều kiện tự nhiên.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên phục vụ con người
(3) Tái chế, xử lý rác thải và tăng cường sử dụng năng lượng sạch.
(4) Bảo vệ tài nguyên tái sinh và sử dụng hợp lý tài nguyên không tái sinh.
Số lượng các giải pháp đúng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Giải pháp khắc phục và làm tăng cường chất lượng cuộc sống của con người trong xã hội một cách bền vững và lâu dài:
(1) Điều chỉnh sự gia tăng dân số phù hợp với điều kiện tự nhiên. à đúng
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên phục vụ con người à sai
(3) Tái chế, xử lý rác thải và tăng cường sử dụng năng lượng sạch. à đúng
(4) Bảo vệ tài nguyên tái sinh và sử dụng hợp lý tài nguyên không tái sinh. à đúng