Phương trình x 3 - 12 x + m - 2 = 0 có ba nghiệm phân biệt với m thuộc khoảng
A. - 18 < m < 14
B. - 4 < m < 4
C. - 14 < m < 18
D. - 16 < m < 16
Cho phương trình: x²+2(m-3)x+m²-1=0
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1;x2 thỏa mãn: x1+3x2=12
a)Hãy định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn?Phương trình : 2x – 5 = 3 + 2x có phải là phương trình bậc nhất một ẩn không ?
b)Tìm các giá trị của m sao cho phương trình :12 – 2(1- x)2 = 4(x – m) – (x – 3 )(2x +5) có nghiệm x = 3.
c)Định nghĩa hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ. Giải thích.
a: Phương trình có dạng ax+b=0 khi a<>0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình 2x-5=2x+3 là phương trình bậc nhất một ẩn
c: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm
Bài tập:Cho phương trình ẩn x,tham số m: \(\left(m+3\right)^2-2\left(m^2+3m\right)x+m^3+12=0\)
Tìm số nguyên m nhỏ nhất sao cho phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
Cho phương trình: \(x^2\) - mx + 2m - 4 =0 (1) (với là ẩn, mlà tham số).
a) Tìm m để phương trình có nghiệm x = 3. Tìm nghiệm còn lại.
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thoả mãn: \(x^2_1\) + m\(x_2\) = 12.
a) \(x^2-mx+2m-4=0\) nhận \(x=3\) là nghiệm nên:
\(3^2-m.3+2m-4=0\)
\(\Leftrightarrow9-3m+2m-4=0\)
\(\Leftrightarrow m-5=0\)
\(\Leftrightarrow m=5\)
Vậy phương trình trở thành: \(x^2-5x+6=0\) nhận x=3 là nghiệm vậy nghiệm còn lại là:
\(\Delta=\left(-5\right)^2-4.1.6=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-5\right)+\sqrt{1}}{2.1}=3\\x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-5\right)-\sqrt{1}}{2.1}=2\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm còn lại là \(x=2\)
1. Số nghiệm của hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}x^3+2xy^2+12=0\\x^28y^2=12\end{cases}}\)
2. Giá trị nghuyên nhỏ nhất của m để phương trình \(x^3+mx=0\)có 3 nghiệm riêng biệt.
3. Tìm m để phương trình \(x^4-2x^2+3-1=0\)có 4 nghiệm mà điểm biễu diễn của chúng trên trục hoành cách đều nhau.
4. Cho hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}mx+y=2m\\x+my=m+1\end{cases}}\)
Tìm giá trị nguyên âm của m để hệ phương trình trên có nghiệm (x;y) nguyên
4.
(1) => y=2m-mx thay vào (2) ta được x+m(2m-mx)=m+1
<=> x-m2x=-2m2+m+1
<=> x(1-m)(1+m)=-(m-1)(1+2m)
với m=-1 thì pt vô nghiệm
với m=1 thì pt vô số nghiệm => có nghiệm nguyên => chọn
với m\(\ne\pm\) 1 thì x=\(\frac{-2m-1}{m+1}\)=\(-2+\frac{1}{m+1}\)
=> y=2m-mx=xm-m(-2+\(\frac{1}{m+1}\)) =2m+2m-\(\frac{m}{m+1}\)=4m-1+\(\frac{1}{m+1}\)
để x y nguyên thì \(\frac{1}{m+1}\)nguyên ( do m nguyên)
=> m+1\(\in\)Ư(1)={1;-1}
=> m\(\in\){0;-2} mà m nguyên âm nên m=-2
vậy m=-2 thì ...
P/s hình như 1 2 3 sai đề
Cho phương trình \(x_1^2-2x_1+m-3=0\)
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\)sao cho \(x^1-2x_2+x_1x_2=-12\)
Cho phương trình: x\(^2\) + 2(m+2)x - (4m+12) = 0
a)Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b)Xác định m để phương trình có 2 nghiệm x\(_1\), x\(_2\) thoả mãn x\(_1\)=x\(_2\)\(^2\)
a,Có \(\Delta=4\left(m+2\right)^2-4.-\left(4m+12\right)=4m^2+32m+64=4\left(m+4\right)^2\ge0\forall m\)
=> Phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b,Phương trình có nghiệm \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2\left(m+2\right)+2\left(m+4\right)}{2}=2\\x=\dfrac{-2\left(m+2\right)-2\left(m+4\right)}{2}=-2m-6\end{matrix}\right.\) (ở đây không cần chia trường hợp của m bởi khi chia trường hợp thì x chỉ đổi giá trị cho nhau)
TH1: \(x_1=x_2^2\Leftrightarrow4=\left(-2m-6\right)^2\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2\\m=-4\end{matrix}\right.\) (Thay vào pt thấy không thỏa mãn)
TH2:\(x_1=x_2^2\Leftrightarrow-2m-6=2^2\)\(\Leftrightarrow m=-5\) (Thay vào pt thấy thỏa mãn)
Vậy ...
tìm m để phương trình sau có 1 nghiệm : (m-2)x2+2(3-m)x-12=0
Lời giải:
Nếu $m=2$ thì PT trở thành: $2x-12=0\Leftrightarrow x=6$ (tm)
Nếu $m\neq 2$ thì PT trên là PT bậc nhất 2 ẩn.
Để PT có 1 nghiệm thì:
$\Delta'=(3-m)^2+12(m-2)=0$
$\Leftrightarrow m^2+6m-15=0$
$\Leftrightarrow (m+3)^2-24=0$
$\Leftrightarrow m+3=\pm \sqrt{24}$
$\Leftrightarrow m=-3\pm \sqrt{24}$
câu 1: giải phương trình: x2 - 8x + 12 = \
câu 2
Cho phương trình: x2 - (m-3)x-2m+1=0 (1)
a) Giải phương trình (1) với m= -1
b) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
Câu 1 x^2 - 8x +12 = 0 ( a = 1 ; b' = -4 ; c = 12 )
denta phẩy = b' bình - ac = (-4)^2 - 1*12 = 16 - 12 = 4 > 0
Do denta phẩy > 0 => pt có 2 ngiệm phân biệt
x một = -b' + căn denta phẩy tất cả trên a = 4 + căn 4 trên 1 = 6
x hai = -b' - căn denta phẩy tất cả trên a = 4 - căn 4 trên 1 = 2
KLuan
Câu 2
a) Với m = -1 => x^2 + 4x +3 = 0 ( a = 1 ; b= 4 ; c = 3)
Xét a - b + c = 1 - 4 + 3 = 0
=> x một = -1 ; x hai = -c trên a = -3 / 1 = -3
b) denta = b^2 - 4ac = -( m - 3 ) tất cả mũ hai - 4 * 1 * ( - 2m + 1 )
= m^2 + 2m + 5
= m^2 + 2m + 1/4 + 19/4 > hoặc = 19/4 >0
Vậy với mọi m thì pt có 2 nghiệm phân biệt
CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHA !!!!!!!!!!!!!!